Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Mai Huong, Nguyen Thi Kim Chi
{"title":"Investigating Students’ Perception and Utilization of Idioms in Spoken English – A Case Study at Hanoi Open University","authors":"Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Mai Huong, Nguyen Thi Kim Chi","doi":"10.59266/houjs.2024.381","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.381","url":null,"abstract":"This research, conducted at the Faculty of English, Hanoi Open University, aimed to explore students' perceptions of English idioms and the challenges they face in comprehending and using them in spoken English. The study involved 62 undergraduate students majoring in English, and data collection was carried out through a survey. The findings reveal that the majority of the fourth-year students of English recognize the importance and benefits of idioms in communication. However, these students find English idioms challenging due to several factors, including their figurative nature, limited exposure, and cultural or contextual differences. Additionally, the study identified specific obstacles to effective idiom usage, such as limited vocabulary, difficulty in selecting appropriate idiomatic expressions, and fear of using idioms incorrectly. These findings hold significance for teachers at the Faculty of English, Hanoi Open University, as they can utilize them to develop targeted and effective teaching methods that enhance students' comprehension and usage of idioms in spoken English.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141386971","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyen Thi Kim Chi, Le Phuong Thao, Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Mai Huong, Pham Thi Bich Diep
{"title":"USING SHADOWING TECHNIQUE EFFECTIVELY TO IMPROVE SPEAKING SKILLS FOR FIRST-YEAR ENGLISH MAJORS AT HANOI OPEN UNIVERSITY","authors":"Nguyen Thi Kim Chi, Le Phuong Thao, Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Thi Mai Huong, Pham Thi Bich Diep","doi":"10.59266/houjs.2024.378","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.378","url":null,"abstract":"The purpose of the study is to investigate the first-year English majors' perceptions of using the shadowing technique and their practices in learning English speaking skills at the Faculty of English, Hanoi Open University. A questionnaire survey was employed to gather data for the study. The structured questionnaire was administered to 253 participants from class K29. The survey results revealed that almost all students were aware of the role of the shadowing technique. The findings also showed the problems faced by first-year students in learning speaking skills. These difficulties were mainly represented by fear of making mistakes, lack of confidence, insufficient vocabulary, lack of speaking practice, and others. In addition, the results indicated that using the shadowing technique would bring several benefits to improving speaking skills. As can be seen from the quantitative research, the students' attitudes toward the shadowing technique were positive. As a result, some strategies were provided to help the students improve their speaking skills effectively.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141387320","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Thảo, Trần Minh Đức, Hoàng Thị Thanh, Phạm Diệu Ly, Đinh Thị Bích Nguyệt
{"title":"KHẢO SÁT THÍ ĐIỂM NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI","authors":"Nguyễn Thị Thảo, Trần Minh Đức, Hoàng Thị Thanh, Phạm Diệu Ly, Đinh Thị Bích Nguyệt","doi":"10.59266/houjs.2024.384","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.384","url":null,"abstract":"Hiện nay, du lịch đóng vai trò quan trọng trong kết nối toàn cầu, vì vậy việc có năng lực ngôn ngữ tốt bằng một ngôn ngữ quốc tế, đặc biệt là tiếng Anh là vô cùng quan trọng, giúp sinh viên du lịch, nguồn nhân lực du lịch tương lai, có thể tự tin giao tiếp với khách quốc tế và nâng cao sự hài lòng của du khách. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thí điểm lấy đánh giá của 09 giảng viên tiếng Anh và 157 sinh viên cuối năm thứ ba của Khoa Du lịch về năng lực ngôn ngữ tiếng Anh (English linguistic competences) của sinh viên nhằm tìm hiểu nhận định của các bên liên quan về năng lực ngôn ngữ tiếng Anh hiện tại của các em. Kết quả thu được tích cực nhưng cũng gợi mở sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các chiến lược giúp nâng cao hơn năng lực hiện tại của sinh viên, giúp củng cố thêm chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, đóng góp cho ngành du lịch Việt Nam nguồn nhân lực chất lượng hơn. Các phỏng vấn kèm theo đã cung cấp thêm các kết quả thú vị, làm rõ hơn các kết quả thu được từ bảng hỏi.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-06-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141387417","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trần Thu Phương, Bùi Hà Linh, Phạm Thị, Thanh Hoan, Trần Thu Phương, B. Hà, Phạm Thành Linh, †. Hoan
{"title":"ỨNG DỤNG KHUNG LÝ THUYẾT TPB TRONG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA TRONG BỐI CẢNH HẬU COVID-19","authors":"Trần Thu Phương, Bùi Hà Linh, Phạm Thị, Thanh Hoan, Trần Thu Phương, B. Hà, Phạm Thành Linh, †. Hoan","doi":"10.59266/houjs.2023.335","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.335","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là đề xuất được mô hình nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn điểm đến của du khách nội địa rong bối cảnh hậu Covid-19. Để đạt được mục tiêu đã đề ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia trong ngành du lịch để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn điểm đến của du khách nội địa dựa trên mô hình lý thuyết hành vi có kế hoaạch (TPB). Từ đây, nghiên cứu đề xuất mô hình với 5 yếu tố bao gồm Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Rủi ro cảm nhận được, Ý thức về sức khoẻ và 8 giả thuyết về sự tác động của các yếu tố này đến ý định lựa chọn điểm đến của du khách trong bối cảnh hậu Covid-19.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140087269","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỞ RỘNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG ANH","authors":"P. Thư, Hiền","doi":"10.59266/houjs.2023.338","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.338","url":null,"abstract":"Không ít sinh viên đại học gặp khó khăn với môn tiếng Anh trong chương trình học. Đặc biệt gặp khó khăn trong việc đọc các tài liệu bằng tiếng Anh để phục vụ cho việc học tập. Từ lâu đọc mở rộng đã được xác định là một phương pháp dạy và học ngoại ngữ. Việc sử dụng chiến lược đọc mở rộng sẽ có khả năng thúc đẩy đến trình độ ngôn ngữ của người học ngoại ngữ trong đó có kỹ năng đọc. Bên cạnh phương pháp, nhận thức của sinh viên cũng là một nhân tố quyết định sự thành công của việc dạy và học ngoại ngữ. Vì vậy bài viết này sẽ tìm hiểu về nhận thức của sinh viên về đọc mở rộng trong việc cải thiện kỹ năng đọc. Tác giả sử dựng bảng câu hỏi, thảo luận và phỏng vấn bán cấu trúc đối với sinh viên không chuyên ngoại ngữ tiếng Anh năm thứ 2, trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp để thu thập số liệu. Kết quả cho thấy, đa số sinh viên đều có thái độ tích cực và nhận thấy sự tiến bộ về kỹ năng đọc tiếng Anh khi tham gia đọc mở rộng.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140085562","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ GIANG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH","authors":"T. Thư, Phượng","doi":"10.59266/houjs.2024.356","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.356","url":null,"abstract":"Việt Nam hiện là một quốc gia nông nghiệp nên phát triển du lịch nông nghiệp được xem là hướng đi thích hợp giúp xóa đói, giảm nghèo hiệu quả, từng bước nâng cao đời sống và tinh thần trong nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động du lịch nông nghiệp ở các địa phương còn bộc lộ một số hạn chế nhất định và Hà Giang cũng không phải là ngoại lệ. Do vậy, bài viết tập trung phân tích mặt đạt được, mặt hạn chế và đề ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch nông nghiệp tại Hà Giang, góp phần thực hiện đồng thời hai mục tiêu là phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đạt mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới bền vững ở Hà Giang.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140089852","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"TRUYỆN TRANH - NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC TRONG DẠY VÀ HỌC VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM","authors":"Bùi Thị, T. Mai","doi":"10.59266/houjs.2024.346","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2024.346","url":null,"abstract":"Truyện tranh về đề tài lịch sử Việt Nam đã phát triển đáng kể trong những năm gần đây. Sự chuyển biến này có nguồn gốc từ nhiều yếu tố, bao gồm sự tăng cường nhận thức về giá trị dạy lịch sử thông qua truyện tranh, sự phát triển của thị trường truyện tranh, và sự thúc đẩy của các học giả và nhà sản xuất truyện tranh. Thông qua việc trình bày những ưu điểm về việc sử dụng truyện tranh như một nguồn tài nguyên giáo dục, bài viết đưa ra khuyến nghị về việc sử dụng truyện tranh trong dạy và học về lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140092854","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"KHẢO SÁT CÁCH DỊCH THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ VIỆT - HÁN TRÊN BÁO NHÂN DÂN VIỆT NAM","authors":"N. Thi, C. Văn, Trường Đại, học Mở, Hà Nội","doi":"10.59266/houjs.2023.339","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.339","url":null,"abstract":"Cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế và xã hội hiện nay, việc đọc báo đã trở thành một trong những hình thức không thể thiếu để gia tăng vốn hiểu biết và trình độ của mỗi cá nhân. Ngày càng có nhiều sinh viên và người học tiếng Trung đã tìm đọc bản tin tiếng Trung của Báo nhân dân Việt Nam với mục đích làm gia tăng lượng từ vựng tiếng Trung chuyên ngành và những thuật ngữ được sử dụng trong những trường hợp trang trọng. Bằng cách đọc các bài viết chính trị trong mục Chính trị - Xã luận hai bản tiếng Việt và tiếng Trung của Báo Nhân dân, tác giả thống kê số lượng các thuật ngữ chính trị, đồng thời thống kê phương pháp dịch của những thuật ngữ đó và tần suất sử dụng các phương pháp đó, phương pháp nào được sử dụng thường xuyên nhất và phương pháp nào ít được sử dụng nhất. Từ đó tìm hiểu xem có quy luật nào trong việc dịch thuật ngữ chính trị trên Báo Nhân dân hay không.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140087381","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"YẾU TỐ VĂN HÓA ẨN TRONG DỊCH TÊN RIÊNG TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG ANH","authors":"Nguyễn Thị, H. Hà, Nguyễn Thị, †. HongHa","doi":"10.59266/houjs.2023.340","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.340","url":null,"abstract":"Bài báo này nhằm đánh giá tương đương dịch thuật Việt - Anh ở khía cạnh dịch tên riêng trên một tác phẩm văn học. Qua đó, các yếu tố văn hóa ẩn trong việc dịch tên riêng được phát hiện và phân tích. Tác phẩm văn chương gốc viết bằng tiếng Việt là câu chuyện “Hàng nước Cô Dần” của nhà văn Thạch Lam – một trong những cây bút văn xuôi nổi tiếng của Việt nam, và bản dịch đích của nó sang tiếng Anh là “The little tea seller”. Việc phân tích, đánh giá chủ yếu theo đường hướng định tính, dựa trên cơ sở phân loại tương đương dịch thuật của Kade (1968), kết hợp với cách xác định mức độ tương đương của Catford (1965). Kết quả nghiên cứu cho thấy về hình thức hầu hết tên riêng tiếng Việt được chuyển dịch nguyên sang tiếng Anh sau khi bỏ đi dấu (thanh), trong khi đó nghĩa biểu cảm ít nhiều bị thoát do yếu tố văn hóa gắn với tên riêng không thể chuyển tải được. Các trường hợp như vậy rất cần chú giải để độc giả đích có thể hiểu rõ hơn ý nghĩa của tên riêng. Một vài trường hợp dịch giả lược bỏ tên riêng, không dịch mà quy chiếu để thay thế, hay chuyển từ danh từ riêng sang danh từ chung.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140085604","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017)","authors":"Thiều Cẩm Sơn","doi":"10.59266/houjs.2023.341","DOIUrl":"https://doi.org/10.59266/houjs.2023.341","url":null,"abstract":"Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) dành một chương riêng (Chương IV) để quy định về những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự. Có thể nói đây là một trong những điểm mới đột phá trong lịch sử lập pháp hình sự Trong đó, quy định về phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết đã có những thay đổi đáng kể so với trước đây. Tuy nhiên, qua nghiên cứu để tránh xảy ra nhiều cách hiểu khác nhau, áp dụng không thống nhất; cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện nội dung các điều luật quy định về phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết trong thời gian tới.","PeriodicalId":494008,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Hà Nội","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140087972","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}