Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3944(2023)
Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Thị Trà My, Tô Minh Đại, Huỳnh Thị Thanh Nguyên, Nguyễn Thái Hoàng
{"title":"TỔNG HỢP VẬT LIỆU MnO2/CARBON AEROGEL ỨNG DỤNG CHO SIÊU TỤ ĐIỆN HOÁ VÀ CÔNG NGHỆ KHỬ MẶN ĐIỆN DUNG (CDI)","authors":"Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Thị Trà My, Tô Minh Đại, Huỳnh Thị Thanh Nguyên, Nguyễn Thái Hoàng","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3944(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3944(2023)","url":null,"abstract":"Công nghệ khử ion điện dung (capacitive deionization - CDI) là lĩnh vực nghiên cứu đang phát triển nhanh chóng được ứng dụng để loại muối truong nước sinh hoạt. Vật liệu điện cực có cấu trúc phù hợp làm tăng khả năng hấp phụ muối (SAC). Vật liệu MnO2 là oxide triển vọng ứng dụng cho công nghệ CDI vì có hiệu suất điện hóa vượt trội, chi phí thấp và thân thiện với môi trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành tổng hợp vật liệu MnO2/carbon aerogel (MnO2/CA) bằng phương pháp sol-gel. Hình thái của vật liệu được xác định thông qua kính hiển vi điện tử quét (SEM), cấu trúc của vật liệu được xác định thông qua phổ phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) và phổ tán xạ Raman. Vật liệu MnO2/CA được tổng hợp có độ tinh khiết cao và có cấu trúc xốp sẽ tối ưu hóa khả năng dẫn truyền điện tích và ion để giảm điện trở của hệ thống, từ đó có thể ứng dụng vật liệu cho công nghệ CDI. Khả năng hấp thụ muối của vật liệu được khảo sát khi sử dụng dung dịch NaCl 200 ppm và khi áp thế 1,4 V có khả năng hấp phụ muối cao nhất là 25,4 mg/g. Nghiên cứu này cho thấy vật liệu composite MnO2/CA có tiềm năng làm vật liệu điện cực trong công nghệ CDI.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"7 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139147651","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.4057(2023)
Đỗ Doãn Dung, Lê Hùng Anh
{"title":"PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH TÔM VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP","authors":"Đỗ Doãn Dung, Lê Hùng Anh","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.4057(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4057(2023)","url":null,"abstract":"Trong những thập niên qua, ngành tôm luôn đóng vai trò chính trong việc đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Việc sản xuất theo định hướng xuất khẩu bắt đầu vào đầu những năm 1990 càng góp phần thúc đẩy ngành tôm phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, sau một thời gian là một trong những quốc gia dẫn đầu, vị trí của con tôm Việt Nam trên bản đồ tôm thế giới đã thay đổi đáng kể. Giá thành sản xuất cao, ô nhiễm môi trường và dịch bệnh, sản phẩm nhiễm kháng sinh và sự thiếu hụt về hỗ trợ tín dụng, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực kỹ thuật cao là những thách thức mà ngành tôm Việt Nam đang đối mặt. Bên cạnh lợi thế là nhu cầu tiêu dùng tăng, ngành tôm Việt Nam cũng vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia khác trong khu vực và thế giới. Xu hướng toàn cầu hướng đến sản xuất thực phẩm bền vững về môi trường và có trách nhiệm xã hội đã đưa ra thêm một loạt thách thức cho ngành tôm. Trong bối cảnh đó, công nghệ nuôi tôm sinh học và mô hình hợp tác chia sẻ lợi nhuận được đề xuất nhằm tạo điều kiện cho tất cả các bên liên quan cùng góp phần để thúc đẩy ngành tôm phát triển bền vững. Điều này có thể giúp giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, giảm tác động đến môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm, và tạo điều kiện cho truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu về cạnh tranh toàn cầu. Ngoài ra, sự hợp tác cũng có thể tạo ra cơ hội xuất khẩu và tạo thêm giá trị gia tăng cho ngành tôm tại Việt Nam.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"9 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139147528","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3872(2023)
Nguyễn Võ Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân
{"title":"NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG VỀ CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC","authors":"Nguyễn Võ Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3872(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3872(2023)","url":null,"abstract":"Trong những năm gần đây, xây dựng trường học hạnh phúc đã trở thành một định hướng phát triển trường học lâu dài của các tổ chức giáo dục. Việc xây dựng và hình thành trường học hạnh phúc cần có cả một quá trình và sự đồng hành, chung tay từ nhiều phía đặc biệt là từ phía nhà trường và cán bộ giáo viên. Ngoài ra, vấn đề nhận thức về trường học hạnh phúc và các tiêu chí xây dựng cũng góp phần quan trọng trong xây dựng nên các trường học đạt chuẩn. Bài viết này sẽ đi nghiên cứu các vấn đề liên quan nhận thức của giáo viên phổ thông về các tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc. Nghiên cứu gợi mở một cách tiếp cần đa chiều trong việc đánh giá nhận thức về tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc. Thông qua những kết quả thu thập, nghiên cứu được tác giả đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong xây dựng trường học hạnh phúc.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":" 13","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139144263","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-29DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3987(2023)
Huỳnh Tân
{"title":"An ESP syllabus design in Air Traffic Controller Study Program: a describing students’ needs at Vietnam Aviation Academy","authors":"Huỳnh Tân","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3987(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3987(2023)","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":" 41","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139143397","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-28DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3996(2023)
La Văn Hà
{"title":"NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG QUA LÁ CHO GIỐNG CHUỐI TIÊU (Musa acuminata ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP DRIS TẠI ĐỒNG NAI","authors":"La Văn Hà","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3996(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3996(2023)","url":null,"abstract":"Mục tiêu nghiên cứu là xây dựng được thang phân cấp, chẩn đoán được tình trạng dinh dưỡng trong lá cho giống chuối tiêu (Musa acuminata) nhằm điều chỉnh kịp thời chế độ dinh dưỡng và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên kết quả quan trắc, theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong lá của 90 điểm vườn tại 2 huyện Trảng Bom và Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, liên tục trong giai đoạn 2021 - 2023. Kết quả cho thấy đối với giống chuối tiêu (Musa acuminata) theo phương pháp DRIS ngưỡng phân cấp dinh dưỡng trong lá ở mức phù hợp là N: 2,49% - 2,89%, P2O5: 0,14% - 0,19%, K2O: 2,45% - 3,45%, Ca: 0,93% - 1,01%, Mg: 0,33% - 0,38%, S: 0,14%- 0,39%, Cu: 4,35 - 8,57 mg/kg, Zn: 11,62 - 19,53 mg/kg, B: 13,40 - 30,35 mg/kg. Xây dựng được thang phân cấp với các cấp độ khác nhau gồm: rất thiếu, thiếu, phù hợp, thừa và rất thừa. Yếu tố dinh dưỡng hạn chế thiếu phổ biến P, Ca, B, Mg, N ở Trảng Bom và K, S, Zn, Cu, N ở Thống Nhất; chỉ số cân bằng dinh dưỡng (NBI) giữa các vườn dao động từ 47 – 91; đồng thời dựa trên đó đánh giá được trạng thái dinh dưỡng và góp phần điều chỉnh chế độ bón kịp thời trong thực tế sản xuất.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"26 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139151693","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-28DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3911(2023)
Lê Quang Vương, Nguyễn Huỳnh Khánh Duyên, Huỳnh Đình Chương, Hoàng Đức Tâm, Trần Thiện Thanh, Châu Văn Tạo
{"title":"NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘ RADON TRONG NHÀ SỬ DỤNG HỆ PHỔ KẾ GAMMA","authors":"Lê Quang Vương, Nguyễn Huỳnh Khánh Duyên, Huỳnh Đình Chương, Hoàng Đức Tâm, Trần Thiện Thanh, Châu Văn Tạo","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3911(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3911(2023)","url":null,"abstract":"Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khí radon trong nhà là một trong những nguyên nhân gây ung thư phổi và cần được giám sát. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày một phương pháp đánh giá hoạt độ radon (222Rn) trong nhà dựa trên phép đo phổ gamma của đồng vị 214Bi, là sản phẩm phân rã của 222Rn trong chuỗi 238U. Đầu tiên, hoạt độ 222Rn trong năm căn phòng có kích thước khác nhau được đo bằng hệ thiết bị RAD7. Tiếp theo, hoạt độ 214Bi được xác định bằng hệ phổ kế gamma sử dụng đầu dò NaI(Tl) kết hợp với mô phỏng MCNP6. Hàm làm khớp tuyến tính thể hiện mối tương quan tốt giữa kết quả hoạt độ 214Bi và 222Rn (R2 = 0,998). Phương pháp này có thể cho kết quả dự đoán nhanh chóng hoạt độ 222Rn trong nhà, hỗ trợ điều tra giám sát các khu vực có hàm lượng 222Rn bất thường.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"16 s2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139150064","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-28DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3820(2023)
Đỗ Thành Trí
{"title":"NUÔI CẤY HAEMATOCOCCUS PLUVIALIS GIAI ĐOẠN SINH DƯỠNG KIỂU BÁN LIÊN TỤC TRONG HỆ THỐNG PSBR PHƯƠNG NGHIÊNG","authors":"Đỗ Thành Trí","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3820(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3820(2023)","url":null,"abstract":"Bên cạnh việc nuôi tảo kiểu huyền phù để tăng sinh vi tảo Haematococcus pluvialis giai đoạn sinh dưỡng cung cấp cho các giai đoạn và quy mô nuôi kế tiếp, kiểu nuôi kiểu cố định tảo trong hệ thống PSBR phương nghiêng đã được phát triển trong thời gian gần đây. Trong nghiên cứu này, lần đầu tiên vi tảo H. pluvialis được nuôi kiểu bán liên tục trong các hệ thống PSBR kích thước 0,05 m2 × 3 để tăng sinh khối giai đoạn sinh dưỡng, cung cấp nguồn tảo cho các hệ thống PSBR lớn hơn. Việc thay mới môi trường dinh dưỡng với tỉ lệ 30% (tương đương 1,5 L) mỗi ngày cho kết quả tăng sinh khối có thể đạt tới 76 g.m-2 sau 20 ngày nuôi tảo cố định bán liên tục. Tần số thu hoạch cách nhau 10 ngày và tỉ lệ thu sinh khối tảo 90% mỗi lần thu hoạch cho hiệu quả cao nhất. Tổng lượng sinh khối tảo đang ở giai đoạn sinh dưỡng thu hoạch được là 104 g.m-2.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"55 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139151122","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-28DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.4012(2023)
Lê Vũ Trường Sơn, Ngô Khoa Quang
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN THỦY NHIỆT ĐẾN TÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT CACBON NANO ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ QUẢ BẦU","authors":"Lê Vũ Trường Sơn, Ngô Khoa Quang","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.4012(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.4012(2023)","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện khảo sát sự ảnh hưởng của điều kiện chế tạo (nhiệt độ thủy nhiệt, khối lượng tiền chất, thời gian thủy nhiệt) đến tính chất quang của hạt cacbon nano (CNPs) được chế tạo từ quả bầu bằng phương pháp thuỷ nhiệt. Các yếu tố như nhiệt độ, khối lượng tiền chất và thời gian thủy nhiệt đã được chúng tôi khảo sát một cách khá chi tiết. Phép đo chụp ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua, nhiễu xạ tia X, và phổ tán xạ Raman đã được sử dụng để nghiên cứu hình thái và cấu trúc của CNPs. Phép đo phổ phát quang được sử dụng để so sánh cường độ phát quang và nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện thủy nhiệt đến tính chất quang của CNPs. Kết quả nghiên cứu cho thấy CNPs chế tạo được có kích thước hạt phân bố trong vùng rộng từ 10 nm đến 100 nm. Phổ phát quang của CNPs phát quang mạnh nhất khi được kích thích ở bước sóng 350 nm. Trong nghiên cứu này, CNPs thu được khi thủy nhiệt 4 g bầu ở nhiệt độ 220˚C trong thời gian 12 giờ cho cường độ phát quang mạnh nhất.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"7 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139148656","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-28DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3890(2023)
Trần Thái Thành
{"title":"MỘT SỐ POLYPHENOL TRONG CAO CHIẾT ETHYL ACETATE CỦA CỦ RIỀNG ALPINIA OFFICINARUM","authors":"Trần Thái Thành","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3890(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3890(2023)","url":null,"abstract":"Riềng (Alpinia officinarum) là cây thực vật thuộc chi Riềng (Alpinia), họ Gừng (Zingiberaceae) rất phổ biến ở nước ta để dùng làm gia vị cho nhiều món ăn hằng ngày, Ngoài ra Riềng còn được dùng như là dược liệu trong y học hiện đại và cổ truyền. Từ cao EtOAc của củ Riềng Alpinia officinarum đã phân lập được năm hợp chất là p-coumaraldehyde (1), (E)-p-acetoxycinnamyl alcohol (2), 4-hydroxybenzaldehyde (3), p-hydroxybenzoic (4), 5-hydroxymethylfurfural (5) bằng phương pháp phổ nghiệm kết hợp với so sánh tài liệu kham khảo. Hợp chất 2 và 5 chưa thấy được đề cập đến trong các công bố trước đây về thành phần hóa học trong củ của loài cây này.Từ khóa: Alpinia officinarum, củ Riềng, họ Zingiberaceae","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"344 3‐4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139148972","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tạp chí Khoa họcPub Date : 2023-12-28DOI: 10.54607/hcmue.js.20.12.3905(2023)
Lương Thị lệ Thơ
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA GIBBERELLIC ACID LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG LÚA ST25 (Oryza sativa L.) TRONG ĐIỀU KIỆN STRESS HẠN IN VITRO","authors":"Lương Thị lệ Thơ","doi":"10.54607/hcmue.js.20.12.3905(2023)","DOIUrl":"https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.12.3905(2023)","url":null,"abstract":"Lúa là một trong ba loại cây lương thực phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở các quốc gia Châu Á. Trong đó, giống Lúa gạo thơm Sóc Trăng ST25 là giống Lúa được trao giải “Gạo ngon nhất thế giới”. Hiện nay, tình hình hạn hán đã và đang là mối nguy hại lớn đối với người nông dân trên toàn cầu. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của gibberellic acid ở các nồng độ khác nhau (0; 0,1; 0,3 và 0,5 mg/L) lên một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý, sinh hóa của giống Lúa ST25 trong điều kiện stress hạn nuôi cấy in vitro. Kết quả cho thấy, môi trường nuôi cấy có bổ sung gibberellic acid làm cải thiện quá trình nảy mầm và sinh trưởng của giống lúa ST25. Trong đó, môi trường nuôi cấy có bổ sung gibberellic acid 0,3 mg/L cải thiện tỷ lệ nảy mầm và khả năng sinh trưởng của cây Lúa tốt nhất.","PeriodicalId":22297,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học","volume":"40 16","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139151335","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}