{"title":"A study on energy consumption of hotel buildings in Vietnam","authors":"Mac Van Dat, T. Quang","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(5)-11","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(5)-11","url":null,"abstract":"This paper aims to determine energy use intensity (EUI) and the percentage of end-use energy consumption in hotel buildings in major cities of Vietnam, including Hanoi, Da Nang and Ho Chi Minh City (HCMC). Data from 32 hotels were gathered from the website on energy efficiency promotion of Ministry of Construction. The average EUI in the whole country was 151 kWh/m2.year, and the figures for Hanoi, Da Nang, and HCMC were 184; 71 and 212 kWh/m2.year, respectively. At the same time, the structure of end-use energy consumption was estimated, of which 54% for heating, ventilation and air conditioning (HVAC), 10% for lighting, 19% for plug equipment and 17% for lifts. \u0000Keywords: energy consumption; energy use intensity (EUI); end-use energy consumption.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"20 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"72562345","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Comparison of aerosol products retrieved from AERONET and MODIS over an urban area in Hanoi city, Vietnam","authors":"B. Hieu, N. Luong, N. H. Hiep, Bui Quang Trung","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(5)-10","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(5)-10","url":null,"abstract":"Understanding the dynamics of aerosols and associated influence on regional and global climatic conditions requires the knowledge of spatial and temporal distributions of aerosols on regional and global scales. In this study, the satellite-based MODIS AODs retrievals level 2 products from Terra (MOD04-10 km) and Aqua (MYD04-10km) satellites are inter-compared with the ground-based AERONET AODs (level 2) over Nghia Do station located in an urban area of Hanoi city, Vietnam for the period of 2010-2016. The Terra AODs showed good-match with the ground-based AODs measurements (slope = 0.830, intercept = 0.099, RMSE = 0.260, R2 = 0.673, and RMB = 0.970). However, the Aqua AODs expressed systematically the underestimation of AERONET AODs (slope = 0.556, intercept = 0.184, RMSE = 0.390, R2 = 0.408, and RMB = 0.810). All MODIS AODs indicates the moderate correlation with AERONET AODs (slope = 0.683, intercept = 0.147, RMSE = 0.330, R2 = 0.520, and RMB = 0.890). Although MODIS AODs follow well the monthly variations of AERONET AODs, the relatively high discrepancy between MODIS and AERONET AODs can be observed during the winter months. \u0000Keywords: aerosol products; MODIS AODs; AERONET AODs; inter-comparison.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"181 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-08-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76045392","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đ. Thành, Trần Văn Tấn, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Linh
{"title":"Nghiên cứu phương pháp lựa chọn bảng mục từ ngành công trình xây dựng trong đề án “biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam”","authors":"Đ. Thành, Trần Văn Tấn, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Linh","doi":"10.31814/stce.nuce2018-12(4)-16","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.nuce2018-12(4)-16","url":null,"abstract":"Biên soạn Bách khoa toàn thư (BKTT) Việt Nam là một đề án Nhà nước rất lớn, huy động hàng ngàn nhà khoa học giàu kinh nghiệm trên cả nước tham gia. Đây là một công trình văn hóa, khoa học rất đồ sộ, đòi hỏi đầu tư công sức trí tuệ và phương pháp tiếp cận khoa học trong các giai đoạn thực hiện: từ xây dựng đề cương đến biên soạn mục từ, biên tập và xuất bản. Trong khuôn khổ nhiệm vụ xây dựng đề cương đề án, Ban biên soạn BKTT quyển 14 - Xây dựng và Công nghệ vật liệu đã nghiên cứu kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại để đề xuất bảng mục từ các chuyên ngành công trình xây dựng - Kết cấu vĩ mô của BKTT về xây dựng và công nghệ vật liệu. Bài báo này trình bày phương pháp tiếp cận khoa học trong lựa chọn và đề xuất các muc từ đại diện xứng đáng cho bức tranh tổng thể tri thức, thành tựu của ngành xây dựng trong bộ BKTT Việt Nam. \u0000Từ khoá: bách khoa toàn thư; mục từ; công trình xây dựng.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"16 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82470943","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Ảnh hưởng của tro đáy nhiệt điện đến các tính chất cơ lý của xi măng Poóc lăng hỗn hợp","authors":"V. Ân, H. Nguyên","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-08","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-08","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng tro đáy của nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch đến các tính chất cơ lý của xi măng poóc lăng hỗn hợp như lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết và sự phát triển cường độ nén theo thời gian. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng đến 30% tro đáy theo khối lượng để sản xuất PCB40 và 15% tro đáy theo khối lượng để sản xuất PCB50. Khi tăng hàm lượng tro đáy trong PCB thì lượng nước tiêu chuẩn và thời gian đông kết tăng lên, cường độ nén giảm. Khi tăng hàm lượng tro đáy, tốc độ phát triển cường độ nén so với mẫu đối chứng giảm xuống ở tuổi sớm nhưng lại tăng lên ở tuổi muộn. Độ nghiền mịn của tro đáy tăng lên chủ yếu đẩy nhanh tốc độ phát triển cường độ ở tuổi sớm của mẫu thí nghiệm. \u0000Từ khóa: xi măng Poóc lăng hỗn hợp; tro đáy; cường độ nén. \u0000Lịch sử bài viết: Nhận ngày 23/04/2018, Sửa xong 26/05/2018, Chấp nhận đăng 30/5/2018","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"19 3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83720262","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Phân tích tĩnh tấm composite có lớp áp điện theo lý thuyết biến dạng cắt bậc cao Reddy bằng phương pháp giải tích","authors":"Trần Minh Tú, T. Quốc, Vũ Văn Thẩm","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-05","url":null,"abstract":"Bài báo thiết lập lời giải giải tích phân tích tĩnh tấm composite lớp cấu hình phản xứng vuông góc có gắn lớp kích thích áp điện, chịu tác dụng đồng thời của tải cơ học và điện trường. Lý thuyết tấm biến dạng cắt bậc cao của Reddy được sử dụng để khảo sát ứng xử uốn của tấm composite áp điện. Điện thế áp đặt được giả thiết biến đổi tuyến tính theo chiều dày của lớp áp điện. Kết quả được so sánh với lý thuyết bậc cao 12 ẩn chuyển vị và với lời giải chính xác và cho thấy sự tương đồng với kết quả của các tác giả khác đã công bố. \u0000Từ khoá: tấm composite lớp; áp điện; phân tích tĩnh; lý thuyết tấm Reddy; phương pháp giải tích. \u0000Lịch sử bài viết: Nhận ngày 12/1/2018, Sửa xong 9/5/2018, Chấp nhận đăng 30/5/2018.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"22 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83074943","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Nghiên cứu, đánh giá trạng thái dinh dưỡng hồ chứa nước Cao Vân phục vụ cấp nước sinh hoạt","authors":"Trần Đức Hạ","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-09","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-09","url":null,"abstract":"Hồ chứa nước Cao Vân là nguồn cung cấp nước thô cho nhà máy nước (NMN) Diễn Vọng công suất 60.000 m3/ngày và sẽ tăng lên 90.000 m3/ngày vào năm 2020. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng nước, đảm bảo cấp nước an toàn, hồ Cao Vân cần được đánh giá trạng thái dinh dưỡng. Kết quả phân tích chất lượng nước trực tiếp tại hồ và các số liệu thu thập từ NMN Diễn Vọng cho thấy: theo các chỉ tiêu tổng phốt pho, hàm lượng Chloraphyll a và độ trong Secchi, chất lượng nước hồ Cao Vân tương đối ổn định. Bằng cách dùng chỉ số TSI theo phương pháp đánh giá của Carlson, thấy rằng TSI của hồ Cao Vân là 57,25. Kết quả này cho thấy, hồ Cao Vân hiện đang bị phú dưỡng do các hoạt động kinh tế xã hội trong lưu vực hồ. Vì vậy, cần đề xuất các giải pháp kiểm soát hiện tượng phú dưỡng để đảm bảo chất lượng nguồn nước thô cho NMN Diễn Vọng. \u0000Từ khóa: hồ chứa nước; phú dưỡng; chất lượng nước; chỉ số TSI; cấp nước an toàn. \u0000Lịch sử bài viết: Nhận ngày 23/04/2018, Sửa xong 26/05/2018, Chấp nhận đăng 30/5/2018","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"8 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87176601","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Hiệu ứng động của tải trọng sóng trong bài toán kiểm tra mỏi kết cấu khối chân đế cố định bằng thép kiểu Jacket","authors":"Đinh Quang Cường, Bùi Thế Anh, Hoàng Đức Niên","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-03","url":null,"abstract":"Bài toán kiểm tra mỏi là một bài toán quan trọng trong các bước thiết kế kết cấu khối chân đế giàn khoan cố định bằng thép kiểu Jacket. Tuy nhiên, hiện nay để đánh giá hiệu ứng động thì hầu hết các tài liệu mới chỉ dừng ở việc đánh giá thông qua tỷ số phản ứng động so với phản ứng tĩnh. Trong khi đó, đối với bài toán kiểm tra mỏi thì đích cuối cùng là xác định được tổng tỷ số tổn thất mỏi. Bài báo này sẽ trình bày cách đánh giá hiệu ứng động của tải trọng sóng tác dụng lên kết cấu Jacket trong bài toán mỏi thông qua tỷ số tổn thất tích lũy và tiến hành khảo sát cho 03 kết cấu Jacket có độ sâu nước tăng dần trong điều kiện biển Việt Nam. \u0000Từ khóa: hiệu ứng động; jacket; tải trọng sóng; phân tích mỏi. \u0000Lịch sử của bài viết: Nhận ngày 28/11/2017, Sửa xong 13/5/2018, Chấp nhận đăng 30/05/2018.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"17 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87168478","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Đánh giá các yếu tố hình học liên quan đến an toàn giao thông của đường ngang tại các nút giao cùng mức giữa đường bộ và đường sắt trên địa bàn huyện Phú Xuyên - Hà Nội","authors":"Đ. Đỉnh, Trần Quốc Toản","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-10","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-10","url":null,"abstract":"Bài báo này nhằm đánh giá sự phù hợp của các yếu tố hình học của các đường ngang trên địa bàn huyện Phú Xuyên so với các quy định hiện hành của Việt Nam, Mỹ và Canada. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố: bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, tầm nhìn tại nhiều vị trí khảo sát không đáp ứng được theo các quy định của Việt Nam và nước ngoài. Đặc biệt, độ dốc dọc của toàn bộ 17 đường ngang và tầm nhìn của toàn bộ 8 đường ngang biển báo, không có gác chắn trong nghiên cứu này đều không đạt yêu cầu theo các quy định trong và ngoài nước. Nhằm nâng cao an toàn giao thông, bài báo đã kiến nghị một số giải pháp giúp khắc phục sự hạn chế của các yếu tố hình học của các đường ngang hiện nay. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng đưa ra một số kiến nghị đối với các quy định của Việt Nam về thiết kế các yếu tố hình học của đường ngang nhằm đáp ứng các điều kiện an toàn giao thông và phù hợp hơn với thực tế. \u0000Từ khoá: nút giao cùng mức giữa đường ô tô và đường sắt; thiết kế hình học; an toàn giao thông.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"20 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76492260","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Cù Việt Hưng, Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Ngọc Tuyển, Phạm Duy Hòa
{"title":"Dự báo sức kháng uốn của dầm bê tông chất lượng siêu cao (UHPC)","authors":"Cù Việt Hưng, Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Ngọc Tuyển, Phạm Duy Hòa","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-01","url":null,"abstract":"Xác định khả năng kháng uốn của các kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) là một trong những nội dung quan trọng trong công tác thiết kế. Công thức tính sức kháng uốn của kết cấu BTCT đã được quy định rõ trong các quy trình, tiêu chuẩn thiết kế của mỗi nước. Tuy nhiên, đối với kết cấu bê tông chất lượng siêu cao (Ultra High Performance Concrete - UHPC), trên thế giới mới chỉ có một số hướng dẫn đề cập đến việc xác định sức kháng uốn bởi loại vật liệu này có ứng xử khác với bê tông thường. Thêm nữa, việc tổng hợp và phân tích các hướng dẫn này cho việc tính toán khả năng kháng uốn của kết cấu UHPC còn hạn chế và gây nhiều khó khăn cho các kỹ sư khi thiết kế các công trình sử dụng UHPC. Do đó, đầu tiên bài báo này sẽ tổng hợp các hướng dẫn về thiết kế sức kháng uốn của kết cấu UHPC. Tiếp theo đó thí nghiệm uốn phá hoại các mẫu dầm với hàm lượng cốt sợi thay đổi được thực hiện để so sánh kết quả với các lý thuyết dự báo trong các hướng dẫn. \u0000Từ khoá: sức kháng uốnsức kháng uốn; bê tông chất lượng siêu cao; ứng xử uốn. \u0000Lịch sử bài viết: Nhận ngày 12/1/2018, Sửa xong 9/5/2018, Chấp nhận đăng 30/5/2018.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"16 9-12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78254013","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Đánh giá thực nghiệm và mô phỏng độ thấm khí của đá xi măng có tính đến ảnh hưởng của độ bão hòa nước","authors":"Từ Sỹ Quân","doi":"10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-15","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/STCE.NUCE2018-12(4)-15","url":null,"abstract":"Độ thấm khí của một vật liệu có lỗ rỗng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng cho phép chất khí đi xuyên qua mà không làm thay đổi cấu trúc của chất đó. Tính thấm của vật liệu phụ thuộc vào nhiều thông số như độ rỗng, áp suất khí thẩm thấu, hình dạng, độ nhám và tính kết nối giữa các lỗ rỗng. Đối với trường hợp của đá xi măng, trong cấu trúc lỗ rỗng luôn tồn tại hai pha lỏng và khí. Sự tồn tại của nước tự do trong hệ thống lỗ rỗng có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng truyền dẫn và hấp thụ khí của vật liệu.Mô hình thực nghiệm giới thiệu trong bài báo đã được phát triển và ứng dụng tại phòng thí nghiệm về Xây dựng và Cơ học (Laboratoire en Génie Civil et Génie Mécanique) thuộc trường Trung ương thành phố Nantes (Ecole Centrale de Nantes), Cộng hòa Pháp. Trên cơ sở phân tích kết quả đo độ thấm khí thu được trên các mẫu hình trụ, dựa trên các lý thuyết mô phỏng đã được xây dựng và thiết lập, nghiên cứu cho phép chỉ ra những thông số cần thiết tương ứng với từng loại vật liệu xem xét. \u0000Từ khoá: định luật Darcy; độ thấm nội tại; hệ số thấm thủy lực; độ thấm khí; hiệu ứng Klinkenberg.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":"28 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2018-05-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80916352","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}