{"title":"Đánh giá kết quả điều trị rò trực tràng - tiền đình ở trẻ nữ có lỗ hậu môn bình thường bằng kỹ thuật Tsugawa tại Bệnh viện Nhi Trung ương","authors":"Bùi Văn Lâm, Phạm Duy Hiền, Trần Anh Quỳnh","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1979","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1979","url":null,"abstract":"Rò trực tràng - tiền đình là bệnh lý hiếm gặp ở trẻ nữ trong các thể loại dị tật hậu môn trực tràng. Điều trị dị tật này có nhiều phương pháp, trong đó kỹ thuật Tsugawa là kỹ thuật được áp dụng tại nhiều trung tâm phẫu thuật nhi trên thế giới. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị rò trực tràng - tiền đình bằng kỹ thuật Tsugawa ở trẻ nữ có hậu môn bình thường tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2022. Tất cả các được chẩn đoán rò trực tràng - tiền đình và đã được phẫu thuật bằng phương pháp Tsugawa tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2022. Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm tuổi mổ, thời gian mổ, ngày điều trị, tai biến, biến chứng sau mổ và kết quả theo dõi lâu dài sau phẫu thuật. Trong thời gian nghiên cứu, có 34 bệnh nhân đã được phẫu thuật bằng kỹ thuật Tsugawa. Độ tuổi phẫu thuật trung bình là 50 ± 30 tháng tuổi, thời gian mổ trung bình 40,9 ± 14,5 phút. Tổn thương ban đầu chủ yếu là loại II (58,8%). Có 4 bệnh nhân tái phát sau mổ lần 1 tại Bệnh viện Nhi Trung ương (11,8%), trong đó 1 bệnh nhân mổ lại đã khỏi bệnh (3,0%), 3 bệnh nhân chưa mổ lại (8,8%). Đánh giá kết quả tốt đạt 91,2%, xấu 8,8%. Phẫu thuật Tsugawa điều trị bệnh lý rò trực tràng - tiền đình là an toàn, hiệu quả kể cả những trường hợp rò tái phát.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135871381","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đinh Thái Sơn, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Việt Hà, Nguyễn Tất Thành, Lê Duy Long, Lâm Tiến Tùng, Lê Văn Cường, Lê Văn Sỹ, Lưu Ngọc Hoạt, Hoàng Bùi Hải
{"title":"Đánh giá kết quả áp dụng mô hình hỗ trợ chẩn đoán, điều trị bệnh nhân hồi sức cấp cứu giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá","authors":"Đinh Thái Sơn, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Việt Hà, Nguyễn Tất Thành, Lê Duy Long, Lâm Tiến Tùng, Lê Văn Cường, Lê Văn Sỹ, Lưu Ngọc Hoạt, Hoàng Bùi Hải","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1973","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1973","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hỗ trợ chẩn đoán và xử trí hồi sức cấp cứu từ xa (Tele-ICU) giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá, từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2023. Nghiên cứu can thiệp trên 100 bệnh nhân được can thiệp Tele-ICU, tuổi trung bình 61,7 ± 20, thời gian điều trị trung bình là 10,8 ± 8,3 ngày. Có 42% ca bệnh có kết quả điều trị đỡ, giảm; 22,0% ca bệnh không thay đổi so với lúc vào viện và 34,0% chuyển nặng hơn. Trong số 25/100 (25%) ca chuyển viện thì có tới 32,0% (8/25) người bệnh chuyển tới các các bệnh viện khác tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá để tiếp tục điều trị. Số bệnh nhân còn lại được chuyển lên các bệnh viện tuyến trên ở Hà Nội là 68,0% (17/25). Triển khai Tele-ICU giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa giúp hỗ trợ chẩn đoán, điều trị cho các bệnh nhân phức tạp, nhiều bệnh kèm theo được phát hiện thêm và giảm tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển tuyến trên.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"77 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135871974","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Hoàng Việt, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tín Nghĩa, Trần Huy Thịnh, Trần Vân Khánh
{"title":"Đột biến gen GIGYF2 ở người bệnh mắc bệnh Parkinson","authors":"Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Hoàng Việt, Phạm Lê Anh Tuấn, Trần Tín Nghĩa, Trần Huy Thịnh, Trần Vân Khánh","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1900","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1900","url":null,"abstract":"Gen GIGYF2 (GRB10 Interacting GYF Protein 2 – Protein GYF2 tương tác GRB10) mã hóa ra protein cùng tên đóng vai trò quan trọng quá trình điều hòa tín hiệu của các thụ thể tyrosin kinase trên các tế bào thần kinh. Gen được xác định nằm trong vùng nhiễm sắc thể có nhiều ý nghĩa về mặt di truyền với bệnh Parkinson và các đột biến trên gen cũng liên quan trực tiếp tới thể bệnh Parkinson 11. Bởi vậy, việc xác định đột biến gen GIGYF2 có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tình trạng bệnh cũng như cơ sở để các bác sỹ lâm sàng đưa ra tiên lượng bệnh và tư vấn di truyền. Nghiên cứu được thực hiện trên 50 bệnh nhân Parkinson với độ tuổi trung bình là 53,6 ± 8,9 tuổi, tỷ lệ nam/nữ bằng 1,63. Sử dụng kỹ thuật giải trình tự gen Sanger, nghiên cứu đã phát hiện được 4/50 bệnh nhân mang đột biến trên gen GIGYF2 (chiếm 8%), tất cả đều ở dạng dị hợp tử.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"39 35","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135815028","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Xoan, Ngô Văn Ngàn, Nguyễn Hoàng Thịnh, Quản Thị Bích Thìn, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Xuân Hiền
{"title":"Xoắn lách lạc chỗ: Nguyên nhân đau bụng hiếm gặpXoắn lách lạc chỗ: Nguyên nhân đau bụng hiếm gặp","authors":"Nguyễn Thị Xoan, Ngô Văn Ngàn, Nguyễn Hoàng Thịnh, Quản Thị Bích Thìn, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Xuân Hiền","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1927","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1927","url":null,"abstract":"Lách lạc chỗ là một bệnh lý hiếm gặp, khi lách không ở vị trí giải phẫu bình thường do thiếu hoặc lỏng lẻo dây chằng treo. Nguyên nhân có thể là bẩm sinh hoặc mắc phải. Xoắn lách, nhồi máu lách, vỡ lách là các biến chứng thường gặp. Trẻ nữ 13 tuổi đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội trong tình trạng đau bụng từng cơn vùng hố chậu trái kèm nôn cách 1 ngày. Siêu âm và cắt lớp vi tính ổ bụng tiêm thuốc cản quang có hình ảnh xoắn lách lạc chỗ. Trẻ được phẫu thuật nội soi cấp cứu bảo tồn lách. Xoắn lách cấp tính là một tình trạng bệnh lý cực kỳ hiếm gặp với đặc điểm lâm sàng của đau bụng cấp tính. Một số trường hợp có thể biểu hiện đau mạn tính hoặc khối ở bụng. Chẩn đoán hình ảnh có vai trò quan trọng trong chẩn đoán. Phẫu thuật cắt hay bảo tồn lách tùy thuộc vào tình trạng của lách khi mổ. Chẩn đoán và can thiệp kịp thời giúp giảm biến chứng và tăng khả năng bảo tồn lách.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"186 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136069283","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Dương Hồng Quân, Nguyễn Thị Huế, Hoàng Minh Công, Lê Văn Thu, Ngô Văn Lăng, Ngô Thị Phương Oanh
{"title":"Tổng quan liệu pháp Antisense Oligonucleotide (ASO) trong điều trị bệnh β-thalasemia","authors":"Dương Hồng Quân, Nguyễn Thị Huế, Hoàng Minh Công, Lê Văn Thu, Ngô Văn Lăng, Ngô Thị Phương Oanh","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1943","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1943","url":null,"abstract":"β-thalassemia là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, do đột biến điểm hoặc mất đoạn trên gen β-globin dẫn tới làm giảm hoặc mất khả năng thực hiện quá trình tổng hợp chuỗi β-globin gây ra sự mất cân bằng tỷ lệ của chuỗi α/β-globin. Do vậy, liệu pháp nhắm mục tiêu vào các đột biến đích cụ thể sẽ mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh β-thalassemia. Liệu pháp điều trị bệnh dựa trên axit nucleic như liệu pháp Antisense Oligonucleotides (ASO) có thể điều trị hiệu quả cho người bệnh β-thalassemia bằng cách ASO xâm nhập vào các tế bào tiền nguyên hồng cầu, di chuyển đến nhân và lai với các vị trí nối bất thường để loại bỏ kiểu nối bất thường trên phân tử tiền mRNA của β-globin. Kết quả của quá trình ghép nối chính xác được khôi phục lại giúp làm tăng quá trình biểu hiện của β-globin, dẫn đến tăng lượng huyết sắc tố trưởng thành trong tế bào hồng cầu ở người bệnh β-thalassemia. Liệu pháp điều trị bằng ASO đã chứng minh ở người bệnh β-thalassemia mang lại nhiều kết quả tích cực tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn cùng các biện pháp đảm bảo an toàn trong sử dụng và đưa ASO trong điều trị người bệnh β-thalassemia.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"7 10 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136069154","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Đánh giá kết quả của châm cứu trong hỗ trợ điều trị bệnh mắt do Basedow tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương","authors":"Nguyễn Thị Thanh Tú, Lê Tiến Đạt","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1939","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1939","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả của châm cứu trong hỗ trợ điều trị bệnh mắt do Basedow tại khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ tháng 8/2021 đến tháng 8/2022. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng, so sánh trước và sau điều trị trên 60 bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh mắt do basedow. Nhóm nghiên cứu được châm cứu 15 ngày (1 lần/ngày) kết hợp glucocorticoid (1 lần/1 tuần x 12 tuần) và thuốc kháng giáp trạng. Nhóm chứng được dùng glucocorticoid (1 lần/1 tuần x 12 tuần) kết hợp thuốc kháng giáp trạng. Kết quả cho thấy, sau điều trị điểm CAS trung bình, mức độ co cơ mi trên trung bình, tỷ lệ bệnh nhân song thị của nhóm nghiên cứu cải thiện tốt hơn so với nhóm chứng tại D15 với p < 0,05 và D90 với p > 0,05). Điểm chất lượng cuộc sống ở nhóm nghiên cứu tăng từ 30,33 ± 1,32 lên 38,93 ± 0,78 (điểm), tốt hơn nhóm chứng (p < 0,05). Mức độ lồi mắt trung bình của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05) nhưng không khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0,05).","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"182 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136069293","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Phương, Trần Nguyễn Ngọc, Phạm Thị Phương
{"title":"Đặc điểm lâm sàng ý tưởng tự sát ở người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú","authors":"Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Phương, Trần Nguyễn Ngọc, Phạm Thị Phương","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1933","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1933","url":null,"abstract":"Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng ý tưởng tự sát ở người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú. Nghiên cứu được thực hiện trên 81 người bệnh được chẩn đoán xác định rối loạn trầm cảm tái diễn theo tiêu chuẩn của ICD-10 (F33.xx) điều trị nội trú tại Viện sức khỏe Tâm thần trong thời gian từ tháng 10/2022 đến tháng 6/2023 với phương pháp mô tả cắt ngang. Kết quả: tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 50,2 ± 15,4 tuổi, trong đó có 70,4% là nữ. Có 66,7% người bệnh rối loạn trầm cảm tái diễn có ý tưởng tự sát, phần lớn ý tưởng tự sát có tính chất xuất hiện từ từ, với tần suất từ 2 - 5 lần/tuần, thường xuất hiện liên tục cả tuần ở cả 2 nhóm và đầu tuần với nhóm không có triệu chứng loạn thần, hai khung giờ 0h - 6h và 6h - 12h thường hay gặp nhất, riêng với nhóm có triệu chứng loạn thần khung giờ 12h - 18h cũng thường gặp (45,5%). Cường độ ý tưởng tự sát đa số là trung bình (40,7%) đến mạnh (33,3%) và thời gian kéo dài từ 1 giờ trở lên chiếm phần lớn (72,2%).","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"16 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136068759","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Phẫu thuật nâng rãnh liên mông khâu vết mổ lệch đường giữa điều trị bệnh lý nang lông cùng cụt: Loạt ca lâm sàng và điểm lại y văn","authors":"Trần Quế Sơn, Trần Hiếu Học","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1944","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1944","url":null,"abstract":"Bệnh nang lông cùng cụt hiện nay chưa có sự đồng thuận về phương pháp phẫu thuật tối ưu. Do đó, nhiều bệnh nhân phải đối mặt với tình trạng tái phát. Nghiên cứu ghi nhận kết quả áp dụng kỹ thuật mổ nâng rãnh liên mông, khâu thì đầu của Bascom và điểm lại y văn về kết quả điều trị bệnh lý trên. Chúng tôi mô tả hồi cứu các ca bệnh được mổ từ 12/2022 đến 8/2023 tại Khoa ngoại tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai. Đánh giá kết quả sớm 30 ngày sau mổ bằng lâm sàng, siêu âm sau mổ. Kết quả có tổng số 4 bệnh nhân gồm 3 nam và 1 nữ, tuổi 16 – 67 tuổi. Tất cả người bệnh được mổ lần đầu, 100% loại III (phân loại Tezel). Thời gian mổ 32 – 40 phút, nằm viện 4 – 7 ngày, rút dẫn lưu vùng mổ 4 – 15 ngày. Thời gian lành vết thương lần lượt là 15, 22, 17 và 25 ngày. Một trường hợp chảy máu sau mổ nhưng không phải mổ lại. Chưa ghi nhận tình trạng tái phát. Kết luận: phẫu thuật nâng rãnh liên mông khâu kín vết mổ, lệch đường giữa là khả thi, dễ thực hiện với thời gian mổ ngắn, thời gian liền vết thương khoảng 3 tuần. Kỹ thuật này cũng có biến chứng nhiễm trùng, hở vết thương, tái phát nên cần tái khám để có phương pháp xử trí phù hợp.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"22 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136068940","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt u tuyến thượng thận có tăng tiết hormone","authors":"Trần Quốc Hoà, Nguyễn Đình Bắc","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1974","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1974","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hỗ trợ chẩn đoán và xử trí hồi sức cấp cứu từ xa (Tele-ICU) giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá, từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2023. Nghiên cứu can thiệp trên 100 bệnh nhân được can thiệp Tele-ICU, tuổi trung bình 61,7 ± 20, thời gian điều trị trung bình là 10,8 ± 8,3 ngày. Có 42% ca bệnh có kết quả điều trị đỡ, giảm; 22,0% ca bệnh không thay đổi so với lúc vào viện và 34,0% chuyển nặng hơn. Trong số 25/100 (25%) ca chuyển viện thì có tới 32,0% (8/25) người bệnh chuyển tới các các bệnh viện khác tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá để tiếp tục điều trị. Số bệnh nhân còn lại được chuyển lên các bệnh viện tuyến trên ở Hà Nội là 68,0% (17/25). Triển khai Tele-ICU giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa giúp hỗ trợ chẩn đoán, điều trị cho các bệnh nhân phức tạp, nhiều bệnh kèm theo được phát hiện thêm và giảm tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển tuyến trên.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"35 4","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136069141","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhi ung thư dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương","authors":"Đỗ Mỹ Linh, Bùi Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thuý Hồng","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1967","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1967","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ dưới 5 tuổi bị ung thư điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu từ 7/2022 đến 3/2023 tại Trung tâm Ung thư, Bệnh viện Nhi Trung ương. Có 150 trẻ ung thư dưới 5 tuổi trong thời gian nghiên cứu. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dao động từ 11,4 đến 28% và không có sự khác biệt giữa nhóm u đặc và bạch cầu cấp. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm lần lượt là 28%, 17,3% và 24%. Các yếu tố có liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và SDD thể gầy còm là giai đoạn bệnh, mắc tiêu chảy cấp 2 tuần trước khi nhập viện, đã điều trị hoá chất. Các yếu tố khác như loại bệnh ung thư và bệnh hô hấp kèm theo trước khi điều trị ít ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"93 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136069248","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}