Đánh giá kết quả áp dụng mô hình hỗ trợ chẩn đoán, điều trị bệnh nhân hồi sức cấp cứu giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá

Đinh Thái Sơn, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Việt Hà, Nguyễn Tất Thành, Lê Duy Long, Lâm Tiến Tùng, Lê Văn Cường, Lê Văn Sỹ, Lưu Ngọc Hoạt, Hoàng Bùi Hải
{"title":"Đánh giá kết quả áp dụng mô hình hỗ trợ chẩn đoán, điều trị bệnh nhân hồi sức cấp cứu giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá","authors":"Đinh Thái Sơn, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Việt Hà, Nguyễn Tất Thành, Lê Duy Long, Lâm Tiến Tùng, Lê Văn Cường, Lê Văn Sỹ, Lưu Ngọc Hoạt, Hoàng Bùi Hải","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1973","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hỗ trợ chẩn đoán và xử trí hồi sức cấp cứu từ xa (Tele-ICU) giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá, từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2023. Nghiên cứu can thiệp trên 100 bệnh nhân được can thiệp Tele-ICU, tuổi trung bình 61,7 ± 20, thời gian điều trị trung bình là 10,8 ± 8,3 ngày. Có 42% ca bệnh có kết quả điều trị đỡ, giảm; 22,0% ca bệnh không thay đổi so với lúc vào viện và 34,0% chuyển nặng hơn. Trong số 25/100 (25%) ca chuyển viện thì có tới 32,0% (8/25) người bệnh chuyển tới các các bệnh viện khác tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá để tiếp tục điều trị. Số bệnh nhân còn lại được chuyển lên các bệnh viện tuyến trên ở Hà Nội là 68,0% (17/25). Triển khai Tele-ICU giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa giúp hỗ trợ chẩn đoán, điều trị cho các bệnh nhân phức tạp, nhiều bệnh kèm theo được phát hiện thêm và giảm tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển tuyến trên.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"77 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tap chi nghien cuu y hoc","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1973","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hỗ trợ chẩn đoán và xử trí hồi sức cấp cứu từ xa (Tele-ICU) giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá, từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2023. Nghiên cứu can thiệp trên 100 bệnh nhân được can thiệp Tele-ICU, tuổi trung bình 61,7 ± 20, thời gian điều trị trung bình là 10,8 ± 8,3 ngày. Có 42% ca bệnh có kết quả điều trị đỡ, giảm; 22,0% ca bệnh không thay đổi so với lúc vào viện và 34,0% chuyển nặng hơn. Trong số 25/100 (25%) ca chuyển viện thì có tới 32,0% (8/25) người bệnh chuyển tới các các bệnh viện khác tại địa bàn tỉnh Thanh Hoá để tiếp tục điều trị. Số bệnh nhân còn lại được chuyển lên các bệnh viện tuyến trên ở Hà Nội là 68,0% (17/25). Triển khai Tele-ICU giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa giúp hỗ trợ chẩn đoán, điều trị cho các bệnh nhân phức tạp, nhiều bệnh kèm theo được phát hiện thêm và giảm tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển tuyến trên.
河内医学院医院与清化省综合医院之间应用模型支持诊断、治疗急诊病人的评估结果
该研究评估了从2022年1月到2023年3月,河内医学院医院与清化省综合医院之间的远程重症监护诊断和治疗支持的有效性。100个病人上干预的研究被干预Tele-ICU, 61岁的平均的,20±有7个人,平均治疗时间是10、8±8、3日。有42%的病例得到了缓解,减少了;22.0%的病例与入院时相比没有变化,34.0%的病例变化更严重。在25/100例转移病例中,有32.0%的患者转移到清化省其他医院继续治疗。其余的病人被送往河内的最高医院,为68.0%(17/25)。在河内医科大医院和清化省综合医院之间部署远程icu,将有助于诊断和治疗复杂的病人,许多伴随的疾病被发现,并降低了病人的转诊率。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:604180095
Book学术官方微信