Nguyễn Thị Hải Yến, Dương Thị Thu Hà, Trang Vũ Thị Hồng, Nguyễn Đức Hùng, Chu Hoàng Mậu
{"title":"pZY102::GmDREB7A结构通过磷酸酶筛选","authors":"Nguyễn Thị Hải Yến, Dương Thị Thu Hà, Trang Vũ Thị Hồng, Nguyễn Đức Hùng, Chu Hoàng Mậu","doi":"10.34238/tnu-jst.7932","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đậu tương là loại cây trồng mẫm cảm với hạn và mặn, do vậy nghiên cứu biện pháp tăng cường khả năng chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương là vấn đề đang được quan tâm. Protein DREB là nhân tố phiên mã làm tăng cường biểu hiện các gene liên quan đến tính chịu hạn và mặn của đậu tương, tuy nhiên đến nay còn nhiều gene DREB ở đậu tương còn chưa rõ chức năng. Nghiên cứu này nhằm tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ đánh giá vai trò của gene GmDREB7 đối với các gene liên quan đến tính chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương. Các phương pháp biến nạp di truyền, tái sinh, chọn lọc in vitro và phân tích cây chuyển gene đã được sử dụng để tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ nghiên cứu chức năng của gene GmDREB7. Từ 150 mẫu được biến nạp cấu trúc pZY102::GmDREB7A đã thu được 447 chồi và qua 3 lần sàng lọc bằng phosphonothricin (ppt) đã thu được 17 cây in vitro được chuyển gene GmDREB7A. Nhân dòng in vitro và chọn lọc các cây T0 bằng ppt thu được 8 dòng đậu tương, ký hiệu là T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8. Kết quả phân tích PCR 8 dòng đậu tương kháng ppt trong nhà lưới thu được 7 dòng dương tính với PCR (T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8). Các dòng đậu tương chuyển gene GmDREB7A tiếp tục được theo dõi và phân tích ở các thế hệ tiếp theo.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"58 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TÁI SINH CÂY ĐẬU TƯƠNG CHUYỂN GENE MANG CẤU TRÚC pZY102::GmDREB7A THÔNG QUA CHỌN LỌC BẰNG PHOSPHINOTHRICIN\",\"authors\":\"Nguyễn Thị Hải Yến, Dương Thị Thu Hà, Trang Vũ Thị Hồng, Nguyễn Đức Hùng, Chu Hoàng Mậu\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7932\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Đậu tương là loại cây trồng mẫm cảm với hạn và mặn, do vậy nghiên cứu biện pháp tăng cường khả năng chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương là vấn đề đang được quan tâm. Protein DREB là nhân tố phiên mã làm tăng cường biểu hiện các gene liên quan đến tính chịu hạn và mặn của đậu tương, tuy nhiên đến nay còn nhiều gene DREB ở đậu tương còn chưa rõ chức năng. Nghiên cứu này nhằm tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ đánh giá vai trò của gene GmDREB7 đối với các gene liên quan đến tính chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương. Các phương pháp biến nạp di truyền, tái sinh, chọn lọc in vitro và phân tích cây chuyển gene đã được sử dụng để tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ nghiên cứu chức năng của gene GmDREB7. Từ 150 mẫu được biến nạp cấu trúc pZY102::GmDREB7A đã thu được 447 chồi và qua 3 lần sàng lọc bằng phosphonothricin (ppt) đã thu được 17 cây in vitro được chuyển gene GmDREB7A. Nhân dòng in vitro và chọn lọc các cây T0 bằng ppt thu được 8 dòng đậu tương, ký hiệu là T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8. Kết quả phân tích PCR 8 dòng đậu tương kháng ppt trong nhà lưới thu được 7 dòng dương tính với PCR (T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8). Các dòng đậu tương chuyển gene GmDREB7A tiếp tục được theo dõi và phân tích ở các thế hệ tiếp theo.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"58 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-16\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7932\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7932","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
TÁI SINH CÂY ĐẬU TƯƠNG CHUYỂN GENE MANG CẤU TRÚC pZY102::GmDREB7A THÔNG QUA CHỌN LỌC BẰNG PHOSPHINOTHRICIN
Đậu tương là loại cây trồng mẫm cảm với hạn và mặn, do vậy nghiên cứu biện pháp tăng cường khả năng chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương là vấn đề đang được quan tâm. Protein DREB là nhân tố phiên mã làm tăng cường biểu hiện các gene liên quan đến tính chịu hạn và mặn của đậu tương, tuy nhiên đến nay còn nhiều gene DREB ở đậu tương còn chưa rõ chức năng. Nghiên cứu này nhằm tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ đánh giá vai trò của gene GmDREB7 đối với các gene liên quan đến tính chống chịu hạn và mặn của cây đậu tương. Các phương pháp biến nạp di truyền, tái sinh, chọn lọc in vitro và phân tích cây chuyển gene đã được sử dụng để tạo cây đậu tương chuyển gene phục vụ nghiên cứu chức năng của gene GmDREB7. Từ 150 mẫu được biến nạp cấu trúc pZY102::GmDREB7A đã thu được 447 chồi và qua 3 lần sàng lọc bằng phosphonothricin (ppt) đã thu được 17 cây in vitro được chuyển gene GmDREB7A. Nhân dòng in vitro và chọn lọc các cây T0 bằng ppt thu được 8 dòng đậu tương, ký hiệu là T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8. Kết quả phân tích PCR 8 dòng đậu tương kháng ppt trong nhà lưới thu được 7 dòng dương tính với PCR (T0-1, T0-2, T0-3, T0-4, T0-5, T0-6, T07, T0-8). Các dòng đậu tương chuyển gene GmDREB7A tiếp tục được theo dõi và phân tích ở các thế hệ tiếp theo.