{"title":"翻转学习在高等教育课程中的实施:定性个案研究","authors":"N. T. Linh, Hoàng Thị Ngọc Điểm","doi":"10.34238/tnu-jst.7866","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này điều tra việc triển khai học tập đảo ngược trong một khóa học đại học với 27 sinh viên, nghiên cứu thái độ, quan điểm của người học và người dạy đối với phương pháp này. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, bao gồm phỏng vấn và phân tích tài liệu. Các phát hiện cho thấy phương pháp này có hiệu quả khi sinh viên phản ứng tích cực với môi trường học tập chủ động, và nhận thấy nhiều lợi ích, bao gồm cải thiện ngôn ngữ và kiến thức môn học, nâng cao khả năng tự học, phát triển tư duy phản biện và kỹ năng trình bày. Nghiên cứu khuyến nghị phát triển mô hình bằng cách cung cấp trước nhiều tài liệu tham khảo, thực hiện các nhiệm vụ bắt buộc trước và sau giờ học, tạo các nhiệm vụ tương tác và hấp dẫn trong lớp và sử dụng biện pháp củng cố tích cực như kiểm tra và điểm thưởng. Có thể giải quyết các vấn đề về động lực của người học và hạn chế về trình độ ngôn ngữ qua cung cấp công cụ công nghệ hỗ trợ ngôn ngữ. Những phát hiện của nghiên cứu này nhấn mạnh tiềm năng của mô hình học tập đảo ngược trong nâng cao kết quả học tập, thúc đẩy sự tự chủ của người học và thúc đẩy phát triển kỹ năng mềm trong giáo dục đại học.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"59 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"IMPLEMENTATION OF FLIPPED LEARNING IN A TERTIARY-LEVEL COURSE: A QUALITATIVE CASE STUDY\",\"authors\":\"N. T. Linh, Hoàng Thị Ngọc Điểm\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7866\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu này điều tra việc triển khai học tập đảo ngược trong một khóa học đại học với 27 sinh viên, nghiên cứu thái độ, quan điểm của người học và người dạy đối với phương pháp này. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, bao gồm phỏng vấn và phân tích tài liệu. Các phát hiện cho thấy phương pháp này có hiệu quả khi sinh viên phản ứng tích cực với môi trường học tập chủ động, và nhận thấy nhiều lợi ích, bao gồm cải thiện ngôn ngữ và kiến thức môn học, nâng cao khả năng tự học, phát triển tư duy phản biện và kỹ năng trình bày. Nghiên cứu khuyến nghị phát triển mô hình bằng cách cung cấp trước nhiều tài liệu tham khảo, thực hiện các nhiệm vụ bắt buộc trước và sau giờ học, tạo các nhiệm vụ tương tác và hấp dẫn trong lớp và sử dụng biện pháp củng cố tích cực như kiểm tra và điểm thưởng. Có thể giải quyết các vấn đề về động lực của người học và hạn chế về trình độ ngôn ngữ qua cung cấp công cụ công nghệ hỗ trợ ngôn ngữ. Những phát hiện của nghiên cứu này nhấn mạnh tiềm năng của mô hình học tập đảo ngược trong nâng cao kết quả học tập, thúc đẩy sự tự chủ của người học và thúc đẩy phát triển kỹ năng mềm trong giáo dục đại học.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"59 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-05-30\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7866\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7866","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
IMPLEMENTATION OF FLIPPED LEARNING IN A TERTIARY-LEVEL COURSE: A QUALITATIVE CASE STUDY
Nghiên cứu này điều tra việc triển khai học tập đảo ngược trong một khóa học đại học với 27 sinh viên, nghiên cứu thái độ, quan điểm của người học và người dạy đối với phương pháp này. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, bao gồm phỏng vấn và phân tích tài liệu. Các phát hiện cho thấy phương pháp này có hiệu quả khi sinh viên phản ứng tích cực với môi trường học tập chủ động, và nhận thấy nhiều lợi ích, bao gồm cải thiện ngôn ngữ và kiến thức môn học, nâng cao khả năng tự học, phát triển tư duy phản biện và kỹ năng trình bày. Nghiên cứu khuyến nghị phát triển mô hình bằng cách cung cấp trước nhiều tài liệu tham khảo, thực hiện các nhiệm vụ bắt buộc trước và sau giờ học, tạo các nhiệm vụ tương tác và hấp dẫn trong lớp và sử dụng biện pháp củng cố tích cực như kiểm tra và điểm thưởng. Có thể giải quyết các vấn đề về động lực của người học và hạn chế về trình độ ngôn ngữ qua cung cấp công cụ công nghệ hỗ trợ ngôn ngữ. Những phát hiện của nghiên cứu này nhấn mạnh tiềm năng của mô hình học tập đảo ngược trong nâng cao kết quả học tập, thúc đẩy sự tự chủ của người học và thúc đẩy phát triển kỹ năng mềm trong giáo dục đại học.