Hoàng Thu Soan, Vũ Tiến Thăng, Nguyễn Hoàng Việt Đức, Đàm Thu Hiền, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Thu Phương, Chu Hoàng Hưng
{"title":"在太原省10 - 49岁受试者的骨密度特征","authors":"Hoàng Thu Soan, Vũ Tiến Thăng, Nguyễn Hoàng Việt Đức, Đàm Thu Hiền, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Thu Phương, Chu Hoàng Hưng","doi":"10.34238/tnu-jst.7570","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mật độ khoáng xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi, toàn bộ đầu trên xương đùi, xương toàn thân trên người khỏe mạnh tỉnh Thái Nguyên ở độ tuổi 10-49 bằng phương pháp DEXA. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 566 đối tượng sinh sống tại tỉnh Thái Nguyên không mắc các bệnh về xương hoặc liên quan đến xương. Kết quả cho thấy, mật độ khoáng xương (BMD) ở cổ xương đùi tăng dần từ 10 đến 39 tuổi, từ 40 tuổi bắt đầu giảm dần. Ở nhóm 10-19 tuổi, BMD của cổ xương đùi và toàn bộ đầu trên xương đùi tương tự giữa 2 giới; nhưng BMD của đốt sống L1-4 và BMD toàn thân của nam thấp hơn của nữ. Từ 20-49 tuổi, đa số BMD ở các vị trí cổ xương đùi, toàn bộ đầu trên xương đùi, L1-L4 và toàn thân của nam cao hơn của nữ. Thời điểm đạt khối lượng xương đỉnh ở nam là khoảng 34 tuổi, ở nữ khoảng 30 tuổi và BMD của cổ xương đùi đạt đỉnh ở nam là khoảng 29 tuổi và khoảng 27 tuổi ở nữ. Chỉ số khối cơ xương có mối liên quan đến mật độ xương chặt chẽ hơn so với chỉ số khối mỡ. Kết quả mật độ xương trong nghiên cứu nên sử dụng làm giá trị tham chiếu cho người dân Thái Nguyên.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"33 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG 10 ĐẾN 49 TUỔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN\",\"authors\":\"Hoàng Thu Soan, Vũ Tiến Thăng, Nguyễn Hoàng Việt Đức, Đàm Thu Hiền, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Thu Phương, Chu Hoàng Hưng\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7570\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mật độ khoáng xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi, toàn bộ đầu trên xương đùi, xương toàn thân trên người khỏe mạnh tỉnh Thái Nguyên ở độ tuổi 10-49 bằng phương pháp DEXA. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 566 đối tượng sinh sống tại tỉnh Thái Nguyên không mắc các bệnh về xương hoặc liên quan đến xương. Kết quả cho thấy, mật độ khoáng xương (BMD) ở cổ xương đùi tăng dần từ 10 đến 39 tuổi, từ 40 tuổi bắt đầu giảm dần. Ở nhóm 10-19 tuổi, BMD của cổ xương đùi và toàn bộ đầu trên xương đùi tương tự giữa 2 giới; nhưng BMD của đốt sống L1-4 và BMD toàn thân của nam thấp hơn của nữ. Từ 20-49 tuổi, đa số BMD ở các vị trí cổ xương đùi, toàn bộ đầu trên xương đùi, L1-L4 và toàn thân của nam cao hơn của nữ. Thời điểm đạt khối lượng xương đỉnh ở nam là khoảng 34 tuổi, ở nữ khoảng 30 tuổi và BMD của cổ xương đùi đạt đỉnh ở nam là khoảng 29 tuổi và khoảng 27 tuổi ở nữ. Chỉ số khối cơ xương có mối liên quan đến mật độ xương chặt chẽ hơn so với chỉ số khối mỡ. Kết quả mật độ xương trong nghiên cứu nên sử dụng làm giá trị tham chiếu cho người dân Thái Nguyên.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"33 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-05-16\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7570\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7570","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG 10 ĐẾN 49 TUỔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mật độ khoáng xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi, toàn bộ đầu trên xương đùi, xương toàn thân trên người khỏe mạnh tỉnh Thái Nguyên ở độ tuổi 10-49 bằng phương pháp DEXA. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 566 đối tượng sinh sống tại tỉnh Thái Nguyên không mắc các bệnh về xương hoặc liên quan đến xương. Kết quả cho thấy, mật độ khoáng xương (BMD) ở cổ xương đùi tăng dần từ 10 đến 39 tuổi, từ 40 tuổi bắt đầu giảm dần. Ở nhóm 10-19 tuổi, BMD của cổ xương đùi và toàn bộ đầu trên xương đùi tương tự giữa 2 giới; nhưng BMD của đốt sống L1-4 và BMD toàn thân của nam thấp hơn của nữ. Từ 20-49 tuổi, đa số BMD ở các vị trí cổ xương đùi, toàn bộ đầu trên xương đùi, L1-L4 và toàn thân của nam cao hơn của nữ. Thời điểm đạt khối lượng xương đỉnh ở nam là khoảng 34 tuổi, ở nữ khoảng 30 tuổi và BMD của cổ xương đùi đạt đỉnh ở nam là khoảng 29 tuổi và khoảng 27 tuổi ở nữ. Chỉ số khối cơ xương có mối liên quan đến mật độ xương chặt chẽ hơn so với chỉ số khối mỡ. Kết quả mật độ xương trong nghiên cứu nên sử dụng làm giá trị tham chiếu cho người dân Thái Nguyên.