弧菌的耐抗生素性。从越南北部部分地区的水产养殖中分离出来

Thị Huyền Ngô, Xuân Nghị Vũ, Đặng Lâm Oanh Lê, Lê Đăng, Thị Tuyết Mai Lê, Thị Tâm Phạm, Văn Quyền Đồng, T. Vũ
{"title":"弧菌的耐抗生素性。从越南北部部分地区的水产养殖中分离出来","authors":"Thị Huyền Ngô, Xuân Nghị Vũ, Đặng Lâm Oanh Lê, Lê Đăng, Thị Tuyết Mai Lê, Thị Tâm Phạm, Văn Quyền Đồng, T. Vũ","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1c.6898","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Kháng kháng sinh là một vấn đề nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu, đặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tính kháng kháng sinh của Vibrio spp. phân lập từ nước nuôi thủy sản tại vùng nuôi tôm, cá của năm tỉnh miền Bắc Việt Nam. Đã có 86 mẫu vi khuẩn được phân lập bao gồm bốn loài Vibrio sp. trong đó phổ biến là V. parahaemolyticus và V. alginolyticus trên môi trường chọn lọc TCBS và ChroMagarTMVibrio. Các mẫu vi khuẩn này đã được sử dụng để đánh giá tính kháng của chúng đối với 13 loại kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch theo tiêu chuẩn CLSI. Kết quả cho thấy các mẫu này có tỉ lệ kháng rất cao với ampicillin (100%), amoxicillin (98,84%), streptomycin (84,88%), oxytetracyline (69,77%) và tỉ lệ kháng thấp nhất với nhóm kháng sinh phenicol bao gồm chloramphenicol (32,56%) và florfenicol (31,4%). Chỉ số đa kháng (MAR) được ghi nhận từ 0,15 đến 1,0; hai mẫu vi khuẩn kháng với tất cả 13 loại kháng sinh. Các vi khuẩn phân lập từ năm khu vực thu mẫu nước nuôi thuỷ sản đều có tỉ lệ kháng 100% từ bốn đến tám loại kháng sinh. Kết quả này cho thấy rằng có mối liên hệ giữa tính kháng kháng sinh ở các chủng vi khuẩn với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi thuỷ sản hiện nay và đây là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng các chiến lược và kế hoạch sử dụng và kiểm soát thuốc kháng sinh trong nuôi thủy sản tại các địa phương.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"72 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA Vibrio spp. PHÂN LẬP TỪ NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Ở MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM\",\"authors\":\"Thị Huyền Ngô, Xuân Nghị Vũ, Đặng Lâm Oanh Lê, Lê Đăng, Thị Tuyết Mai Lê, Thị Tâm Phạm, Văn Quyền Đồng, T. Vũ\",\"doi\":\"10.26459/hueunijns.v131i1c.6898\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Kháng kháng sinh là một vấn đề nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu, đặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tính kháng kháng sinh của Vibrio spp. phân lập từ nước nuôi thủy sản tại vùng nuôi tôm, cá của năm tỉnh miền Bắc Việt Nam. Đã có 86 mẫu vi khuẩn được phân lập bao gồm bốn loài Vibrio sp. trong đó phổ biến là V. parahaemolyticus và V. alginolyticus trên môi trường chọn lọc TCBS và ChroMagarTMVibrio. Các mẫu vi khuẩn này đã được sử dụng để đánh giá tính kháng của chúng đối với 13 loại kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch theo tiêu chuẩn CLSI. Kết quả cho thấy các mẫu này có tỉ lệ kháng rất cao với ampicillin (100%), amoxicillin (98,84%), streptomycin (84,88%), oxytetracyline (69,77%) và tỉ lệ kháng thấp nhất với nhóm kháng sinh phenicol bao gồm chloramphenicol (32,56%) và florfenicol (31,4%). Chỉ số đa kháng (MAR) được ghi nhận từ 0,15 đến 1,0; hai mẫu vi khuẩn kháng với tất cả 13 loại kháng sinh. Các vi khuẩn phân lập từ năm khu vực thu mẫu nước nuôi thuỷ sản đều có tỉ lệ kháng 100% từ bốn đến tám loại kháng sinh. Kết quả này cho thấy rằng có mối liên hệ giữa tính kháng kháng sinh ở các chủng vi khuẩn với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi thuỷ sản hiện nay và đây là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng các chiến lược và kế hoạch sử dụng và kiểm soát thuốc kháng sinh trong nuôi thủy sản tại các địa phương.\",\"PeriodicalId\":13004,\"journal\":{\"name\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"volume\":\"72 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-09-30\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Hue University Journal of Science: Natural Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1c.6898\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1c.6898","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

摘要

抗生素耐药性是一个严重的全球性问题,尤其是在水产养殖中。在这项研究中,我们对从越南北部五个省的虾和鱼养殖区的水产养殖中分离出来的弧菌的抗生素耐药性进行了评估。在TCBS和ChroMagarTMVibrio的选择环境中,共分离了86个细菌样本,包括四种弧菌,其中最常见的是副溶血性弧菌和藻类弧菌。这些细菌样本已被用于评估它们对13种抗生素的耐药性,并根据CLSI标准在椎间盘上扩散。结果表明,这些样品对氨苄西林(100%)、阿莫西林(98,84%)、链霉素(84,88%)、氧化四环素(69,77%)的耐药性非常高,对苯酚抗生素的耐药性最低,包括氯霉素(32,56%)和氟苯尼考(31,4)。多阻值(MAR)记录在0.15到1.0之间;两种细菌对13种抗生素都有抗药性。从5个地区分离出来的细菌,从4到8种抗生素,都有100%的抗体。这一结果表明,细菌菌株的抗生素耐药性与目前在水产养殖中使用抗生素之间存在联系,这是制定在当地水产养殖中使用和控制抗生素的战略和计划的关键基础之一。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA Vibrio spp. PHÂN LẬP TỪ NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Ở MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM
Kháng kháng sinh là một vấn đề nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu, đặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tính kháng kháng sinh của Vibrio spp. phân lập từ nước nuôi thủy sản tại vùng nuôi tôm, cá của năm tỉnh miền Bắc Việt Nam. Đã có 86 mẫu vi khuẩn được phân lập bao gồm bốn loài Vibrio sp. trong đó phổ biến là V. parahaemolyticus và V. alginolyticus trên môi trường chọn lọc TCBS và ChroMagarTMVibrio. Các mẫu vi khuẩn này đã được sử dụng để đánh giá tính kháng của chúng đối với 13 loại kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch theo tiêu chuẩn CLSI. Kết quả cho thấy các mẫu này có tỉ lệ kháng rất cao với ampicillin (100%), amoxicillin (98,84%), streptomycin (84,88%), oxytetracyline (69,77%) và tỉ lệ kháng thấp nhất với nhóm kháng sinh phenicol bao gồm chloramphenicol (32,56%) và florfenicol (31,4%). Chỉ số đa kháng (MAR) được ghi nhận từ 0,15 đến 1,0; hai mẫu vi khuẩn kháng với tất cả 13 loại kháng sinh. Các vi khuẩn phân lập từ năm khu vực thu mẫu nước nuôi thuỷ sản đều có tỉ lệ kháng 100% từ bốn đến tám loại kháng sinh. Kết quả này cho thấy rằng có mối liên hệ giữa tính kháng kháng sinh ở các chủng vi khuẩn với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi thuỷ sản hiện nay và đây là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng các chiến lược và kế hoạch sử dụng và kiểm soát thuốc kháng sinh trong nuôi thủy sản tại các địa phương.
求助全文
通过发布文献求助,成功后即可免费获取论文全文。 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信