{"title":"国际经验评估教学职业的适宜性和适用于越南的方向","authors":"Nguyễn Danh Nam","doi":"10.34238/tnu-jst.7699","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Bài viết trình bày kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của giáo viên. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp chuyên gia. Những vấn đề tổng quan trong bài viết được phân tích qua quá trình tìm hiểu thang đo đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của một số nước như Đức, Thụy Điển, Israel và Tanzania. Từ đó, bài viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đào tạo, tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều hình thức được sử dụng trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và có thể đánh giá ở một số giai đoạn khác nhau từ đào tạo, tuyển dụng và bồi dưỡng giáo viên mới vào nghề. Đặc biệt, thông qua kết quả đánh giá sự phù hợp nghề, giáo viên chủ động hơn trong quá trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP NGHỀ DẠY HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM\",\"authors\":\"Nguyễn Danh Nam\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7699\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Bài viết trình bày kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của giáo viên. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp chuyên gia. Những vấn đề tổng quan trong bài viết được phân tích qua quá trình tìm hiểu thang đo đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của một số nước như Đức, Thụy Điển, Israel và Tanzania. Từ đó, bài viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đào tạo, tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều hình thức được sử dụng trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và có thể đánh giá ở một số giai đoạn khác nhau từ đào tạo, tuyển dụng và bồi dưỡng giáo viên mới vào nghề. Đặc biệt, thông qua kết quả đánh giá sự phù hợp nghề, giáo viên chủ động hơn trong quá trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"24 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-05-30\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7699\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7699","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP NGHỀ DẠY HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM
Bài viết trình bày kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của giáo viên. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp chuyên gia. Những vấn đề tổng quan trong bài viết được phân tích qua quá trình tìm hiểu thang đo đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của một số nước như Đức, Thụy Điển, Israel và Tanzania. Từ đó, bài viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đào tạo, tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều hình thức được sử dụng trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và có thể đánh giá ở một số giai đoạn khác nhau từ đào tạo, tuyển dụng và bồi dưỡng giáo viên mới vào nghề. Đặc biệt, thông qua kết quả đánh giá sự phù hợp nghề, giáo viên chủ động hơn trong quá trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.