{"title":"越南企业可持续发展企业","authors":"Thái Đình Khương Trần","doi":"10.38203/jiem.vi.092022.1016","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tại Việt Nam, trong bối cảnh có nhiều thách thức mới như sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường và đặc biệt là tác động của đại dịch COVID-19, việc hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp (CSD) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Nghiên cứu này được thực hiện kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng nhằm đề xuất và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình đo lường và đánh giá mục tiêu phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối tượng tham gia khảo sát là 380 đại diện từ các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Kết quả phân tích định lượng cho thấy CSD là biến tiềm ẩn bậc hai được đo lường thông qua bốn phương diện là phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển môi trường và nhận diện thương hiệu.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.4000,"publicationDate":"2023-02-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM\",\"authors\":\"Thái Đình Khương Trần\",\"doi\":\"10.38203/jiem.vi.092022.1016\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Tại Việt Nam, trong bối cảnh có nhiều thách thức mới như sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường và đặc biệt là tác động của đại dịch COVID-19, việc hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp (CSD) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Nghiên cứu này được thực hiện kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng nhằm đề xuất và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình đo lường và đánh giá mục tiêu phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối tượng tham gia khảo sát là 380 đại diện từ các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Kết quả phân tích định lượng cho thấy CSD là biến tiềm ẩn bậc hai được đo lường thông qua bốn phương diện là phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển môi trường và nhận diện thương hiệu.\",\"PeriodicalId\":42721,\"journal\":{\"name\":\"International Journal of Economics Management and Accounting\",\"volume\":null,\"pages\":null},\"PeriodicalIF\":0.4000,\"publicationDate\":\"2023-02-28\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"International Journal of Economics Management and Accounting\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.092022.1016\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"Q4\",\"JCRName\":\"ECONOMICS\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"International Journal of Economics Management and Accounting","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.092022.1016","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"Q4","JCRName":"ECONOMICS","Score":null,"Total":0}
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Tại Việt Nam, trong bối cảnh có nhiều thách thức mới như sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường và đặc biệt là tác động của đại dịch COVID-19, việc hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp (CSD) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Nghiên cứu này được thực hiện kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng nhằm đề xuất và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình đo lường và đánh giá mục tiêu phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối tượng tham gia khảo sát là 380 đại diện từ các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Kết quả phân tích định lượng cho thấy CSD là biến tiềm ẩn bậc hai được đo lường thông qua bốn phương diện là phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển môi trường và nhận diện thương hiệu.