Nguyễn Huy Trung, Bùi Thị Minh Hảo, Nguyễn Duy Hải, Dương Minh Ngọc, N. Thi, Nguyễn Ngọc Khánh Anh, Ngô Thị Hồng Gấm, Phan Đình Binh, Hoàng Hữu Chiến
{"title":"飞行高度对柚子定位和高度的影响使用的是无人驾驶飞行器","authors":"Nguyễn Huy Trung, Bùi Thị Minh Hảo, Nguyễn Duy Hải, Dương Minh Ngọc, N. Thi, Nguyễn Ngọc Khánh Anh, Ngô Thị Hồng Gấm, Phan Đình Binh, Hoàng Hữu Chiến","doi":"10.34238/tnu-jst.7667","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Việc xác định độ cao bay phù hợp là yêu cầu rất quan trọng khi ứng dụng thiết bị bay không người lái (Unmanned Aerial Vehicle - UAV) trong theo dõi cây trồng. Nghiên cứu này đánh giá sự ảnh hưởng của độ cao bay của UAV (30 m và 50 m) đến việc xác định vị trí và chiều cao cây bưởi. Kết quả cho thấy vị trí cây được xác định từ dữ liệu UAV ở độ cao bay 30 m có độ chính xác là 92,2%, cao hơn so với dữ liệu thu thập ở độ cao bay 50 m (87,4%). Dữ liệu ở độ cao bay 30 m cũng cho kết quả tính toán chiều cao cây chính xác hơn so với độ cao bay 50 m; sai số toàn phương trung bình (MSE) lần lượt là 0,27 so với 0,33. Tổng số 353 cây bưởi được xác định tại khu vực nghiên cứu với chiều cao cây trung bình là 3,3 m, cây thấp nhất và cao nhất lần lượt là 0,5 m và 6,2 m. Việc giảm độ cao bay của thiết bị UAV từ 50 m xuống 30 m sẽ cải thiện độ chính xác của kết quả, nhưng không đáng kể. Do đó, độ cao bay 50 m có thể được áp dụng khi khảo sát UAV trên diện rộng mà vẫn thu được kết quả đáng tin cậy. Bài báo bày này sẽ là nguồn tham khảo quan trọng cho các nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV trong theo dõi cấu trúc cây ăn quả trong tương lai.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"22 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO BAY ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ CHIỀU CAO CÂY BƯỞI SỬ DỤNG THIẾT BỊ BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI\",\"authors\":\"Nguyễn Huy Trung, Bùi Thị Minh Hảo, Nguyễn Duy Hải, Dương Minh Ngọc, N. Thi, Nguyễn Ngọc Khánh Anh, Ngô Thị Hồng Gấm, Phan Đình Binh, Hoàng Hữu Chiến\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7667\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Việc xác định độ cao bay phù hợp là yêu cầu rất quan trọng khi ứng dụng thiết bị bay không người lái (Unmanned Aerial Vehicle - UAV) trong theo dõi cây trồng. Nghiên cứu này đánh giá sự ảnh hưởng của độ cao bay của UAV (30 m và 50 m) đến việc xác định vị trí và chiều cao cây bưởi. Kết quả cho thấy vị trí cây được xác định từ dữ liệu UAV ở độ cao bay 30 m có độ chính xác là 92,2%, cao hơn so với dữ liệu thu thập ở độ cao bay 50 m (87,4%). Dữ liệu ở độ cao bay 30 m cũng cho kết quả tính toán chiều cao cây chính xác hơn so với độ cao bay 50 m; sai số toàn phương trung bình (MSE) lần lượt là 0,27 so với 0,33. Tổng số 353 cây bưởi được xác định tại khu vực nghiên cứu với chiều cao cây trung bình là 3,3 m, cây thấp nhất và cao nhất lần lượt là 0,5 m và 6,2 m. Việc giảm độ cao bay của thiết bị UAV từ 50 m xuống 30 m sẽ cải thiện độ chính xác của kết quả, nhưng không đáng kể. Do đó, độ cao bay 50 m có thể được áp dụng khi khảo sát UAV trên diện rộng mà vẫn thu được kết quả đáng tin cậy. Bài báo bày này sẽ là nguồn tham khảo quan trọng cho các nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV trong theo dõi cấu trúc cây ăn quả trong tương lai.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"22 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-19\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7667\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7667","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO BAY ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ CHIỀU CAO CÂY BƯỞI SỬ DỤNG THIẾT BỊ BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI
Việc xác định độ cao bay phù hợp là yêu cầu rất quan trọng khi ứng dụng thiết bị bay không người lái (Unmanned Aerial Vehicle - UAV) trong theo dõi cây trồng. Nghiên cứu này đánh giá sự ảnh hưởng của độ cao bay của UAV (30 m và 50 m) đến việc xác định vị trí và chiều cao cây bưởi. Kết quả cho thấy vị trí cây được xác định từ dữ liệu UAV ở độ cao bay 30 m có độ chính xác là 92,2%, cao hơn so với dữ liệu thu thập ở độ cao bay 50 m (87,4%). Dữ liệu ở độ cao bay 30 m cũng cho kết quả tính toán chiều cao cây chính xác hơn so với độ cao bay 50 m; sai số toàn phương trung bình (MSE) lần lượt là 0,27 so với 0,33. Tổng số 353 cây bưởi được xác định tại khu vực nghiên cứu với chiều cao cây trung bình là 3,3 m, cây thấp nhất và cao nhất lần lượt là 0,5 m và 6,2 m. Việc giảm độ cao bay của thiết bị UAV từ 50 m xuống 30 m sẽ cải thiện độ chính xác của kết quả, nhưng không đáng kể. Do đó, độ cao bay 50 m có thể được áp dụng khi khảo sát UAV trên diện rộng mà vẫn thu được kết quả đáng tin cậy. Bài báo bày này sẽ là nguồn tham khảo quan trọng cho các nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV trong theo dõi cấu trúc cây ăn quả trong tương lai.