Luong Thi Hong Van, Hoàng Văn Kiên, Phạm Thị Hồng Tú, Hoàng Thanh Tâm
{"title":"使用蜂巢幼虫,黑兵(Hermetia illucens)处理有机废物作为植物肥料","authors":"Luong Thi Hong Van, Hoàng Văn Kiên, Phạm Thị Hồng Tú, Hoàng Thanh Tâm","doi":"10.34238/tnu-jst.7617","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Với mục tiêu biến rác thải thành sản phẩm có ích, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, việc sử dụng ấu trùng Ruồi lính đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải hữu cơ thành phân bón được thực hiện tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là giải pháp hoàn toàn khả thi. Thí nghiệm được bố trí với 5 công thức tương ứng với 5 loại chất thải hữu cơ cần xử lý; với các điều kiện vận hành tối ưu về mật độ ấu trùng, tỷ lệ cho ăn, chế độ cho ăn, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của Ruồi lính đen. Khối lượng và chất lượng sản phẩm thu được tùy thuộc vào loại chất thải được xử lý. Ấu trùng nuôi nhờ chất thải là rau, củ, quả và bã đậu có khối lượng lớn hơn, có hàm lượng protein, lipid, canxi và giàu năng lượng hơn ấu trùng ăn bã sắn và phân trâu, bò, gà, vịt. Ngược lại, khối lượng phân hữu cơ thu được do ăn phân trâu, bò, gà vịt nhiều hơn các nguyên liệu còn lại. Trên nền chất thải bã sắn, ấu trùng có khối lượng nhỏ nhất và nghèo dinh dưỡng nhất. Phân hữu cơ ép viên từ Ruồi lính đen có chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như N, mùn, P2O5 và K2O. Tuy nhiên, để đảm bảo quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón hữu cơ cho cây trồng, nguyên liệu sau khi xử lý từ rau, củ, quả, bã đậu, bã sắn cần được bổ sung dinh dưỡng hợp lý.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"28 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN (Hermetia illucens) XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ THÀNH PHÂN BÓN CHO CÂY TRỒNG\",\"authors\":\"Luong Thi Hong Van, Hoàng Văn Kiên, Phạm Thị Hồng Tú, Hoàng Thanh Tâm\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7617\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Với mục tiêu biến rác thải thành sản phẩm có ích, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, việc sử dụng ấu trùng Ruồi lính đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải hữu cơ thành phân bón được thực hiện tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là giải pháp hoàn toàn khả thi. Thí nghiệm được bố trí với 5 công thức tương ứng với 5 loại chất thải hữu cơ cần xử lý; với các điều kiện vận hành tối ưu về mật độ ấu trùng, tỷ lệ cho ăn, chế độ cho ăn, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của Ruồi lính đen. Khối lượng và chất lượng sản phẩm thu được tùy thuộc vào loại chất thải được xử lý. Ấu trùng nuôi nhờ chất thải là rau, củ, quả và bã đậu có khối lượng lớn hơn, có hàm lượng protein, lipid, canxi và giàu năng lượng hơn ấu trùng ăn bã sắn và phân trâu, bò, gà, vịt. Ngược lại, khối lượng phân hữu cơ thu được do ăn phân trâu, bò, gà vịt nhiều hơn các nguyên liệu còn lại. Trên nền chất thải bã sắn, ấu trùng có khối lượng nhỏ nhất và nghèo dinh dưỡng nhất. Phân hữu cơ ép viên từ Ruồi lính đen có chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như N, mùn, P2O5 và K2O. Tuy nhiên, để đảm bảo quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón hữu cơ cho cây trồng, nguyên liệu sau khi xử lý từ rau, củ, quả, bã đậu, bã sắn cần được bổ sung dinh dưỡng hợp lý.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"28 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-13\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7617\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7617","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN (Hermetia illucens) XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ THÀNH PHÂN BÓN CHO CÂY TRỒNG
Với mục tiêu biến rác thải thành sản phẩm có ích, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, việc sử dụng ấu trùng Ruồi lính đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải hữu cơ thành phân bón được thực hiện tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là giải pháp hoàn toàn khả thi. Thí nghiệm được bố trí với 5 công thức tương ứng với 5 loại chất thải hữu cơ cần xử lý; với các điều kiện vận hành tối ưu về mật độ ấu trùng, tỷ lệ cho ăn, chế độ cho ăn, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của Ruồi lính đen. Khối lượng và chất lượng sản phẩm thu được tùy thuộc vào loại chất thải được xử lý. Ấu trùng nuôi nhờ chất thải là rau, củ, quả và bã đậu có khối lượng lớn hơn, có hàm lượng protein, lipid, canxi và giàu năng lượng hơn ấu trùng ăn bã sắn và phân trâu, bò, gà, vịt. Ngược lại, khối lượng phân hữu cơ thu được do ăn phân trâu, bò, gà vịt nhiều hơn các nguyên liệu còn lại. Trên nền chất thải bã sắn, ấu trùng có khối lượng nhỏ nhất và nghèo dinh dưỡng nhất. Phân hữu cơ ép viên từ Ruồi lính đen có chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như N, mùn, P2O5 và K2O. Tuy nhiên, để đảm bảo quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón hữu cơ cho cây trồng, nguyên liệu sau khi xử lý từ rau, củ, quả, bã đậu, bã sắn cần được bổ sung dinh dưỡng hợp lý.