{"title":"您可以从我们的网站上下载,也可以从我们的网页上下载。","authors":"Bá Thắng Nguyễn, Quang Huy Đặng, T. Lê","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10381","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá thực trạng chỉ định và lựa chọn thuốc kháng đông đường uống (OAC) và xác định tỷ lệ các biến cố gộp trong vòng 90 ngày sau điều trị thuốc kháng đông ở người bệnh nhồi máu não kèm rung nhĩ. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu với dân số chọn mẫu là bệnh nhân nhồi máu não cấp hoặc cơn thoáng thiếu máu não kèm rung nhĩ điều trị nội trú tại khoa Thần Kinh bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM trong thời gian 01/2018 đến 02/2022. Kết quả: Kết quả hồi cứu gồm 277 trường hợp người bệnh đột quỵ nhồi máu não cấp kèm rung nhĩ. Tổng số người bệnh chỉ định sử dụng OAC lúc xuất viện là 227 trường hợp (82,67%). Trong đó, 13,54% trường hợp được chỉ định kháng vitamin K (VKA), 86,46% trường hợp được chỉ định kháng đông trực tiếp (DOAC). Tỷ lệ các biến cố gộp trong quá trình theo dõi lần lượt là: xuất huyết nội sọ, tiêu hóa (4,5%); xuất huyết da niêm (2,7%), thuyên tắc – huyết khối (1,83%). Kết luận: Tỷ lê dùng thuốc kháng đông đặc biệt là DOAC sau nhồi máu não cấp kèm rung nhĩ phổ biến vì tính hiệu quả và an toàn của nó.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":" 59","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG VÀ KẾT CỤC NGẮN HẠN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ LIÊN QUAN RUNG NHĨ\",\"authors\":\"Bá Thắng Nguyễn, Quang Huy Đặng, T. Lê\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v540i2.10381\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Đánh giá thực trạng chỉ định và lựa chọn thuốc kháng đông đường uống (OAC) và xác định tỷ lệ các biến cố gộp trong vòng 90 ngày sau điều trị thuốc kháng đông ở người bệnh nhồi máu não kèm rung nhĩ. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu với dân số chọn mẫu là bệnh nhân nhồi máu não cấp hoặc cơn thoáng thiếu máu não kèm rung nhĩ điều trị nội trú tại khoa Thần Kinh bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM trong thời gian 01/2018 đến 02/2022. Kết quả: Kết quả hồi cứu gồm 277 trường hợp người bệnh đột quỵ nhồi máu não cấp kèm rung nhĩ. Tổng số người bệnh chỉ định sử dụng OAC lúc xuất viện là 227 trường hợp (82,67%). Trong đó, 13,54% trường hợp được chỉ định kháng vitamin K (VKA), 86,46% trường hợp được chỉ định kháng đông trực tiếp (DOAC). Tỷ lệ các biến cố gộp trong quá trình theo dõi lần lượt là: xuất huyết nội sọ, tiêu hóa (4,5%); xuất huyết da niêm (2,7%), thuyên tắc – huyết khối (1,83%). Kết luận: Tỷ lê dùng thuốc kháng đông đặc biệt là DOAC sau nhồi máu não cấp kèm rung nhĩ phổ biến vì tính hiệu quả và an toàn của nó.\",\"PeriodicalId\":507474,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\" 59\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-07-14\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10381\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10381","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
我的名字:字符串的含义是,它既是对一个人的称呼,也是对一个国家的称呼(OAC),同时也是对一个国家的称呼。Phương pháp:在此,我谨代表越南政府,感谢您对越南的关心和支持。HCM trong thời gian 01/2018 đến 02/2022.名称我已向您提供了277个案例,但您并不了解这些案例。通过审查,我们发现 OAC 共收到 227 份申请 (82.67%)。13.54%的患者服用维生素K(VKA),86.46%的患者服用DOAC。在以下情况下,您可以选择使用DOAC:不使用DOAC (4.5%);使用DOAC (2.7%),使用DOAC (1.83%)。(2.7%)、(1.83%):在DOAC的治疗过程中,DOAC的治疗效果并不明显,但是通过对DOAC的治疗效果进行评估,可以发现DOAC的治疗效果并不明显。
TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG VÀ KẾT CỤC NGẮN HẠN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ LIÊN QUAN RUNG NHĨ
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng chỉ định và lựa chọn thuốc kháng đông đường uống (OAC) và xác định tỷ lệ các biến cố gộp trong vòng 90 ngày sau điều trị thuốc kháng đông ở người bệnh nhồi máu não kèm rung nhĩ. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu với dân số chọn mẫu là bệnh nhân nhồi máu não cấp hoặc cơn thoáng thiếu máu não kèm rung nhĩ điều trị nội trú tại khoa Thần Kinh bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM trong thời gian 01/2018 đến 02/2022. Kết quả: Kết quả hồi cứu gồm 277 trường hợp người bệnh đột quỵ nhồi máu não cấp kèm rung nhĩ. Tổng số người bệnh chỉ định sử dụng OAC lúc xuất viện là 227 trường hợp (82,67%). Trong đó, 13,54% trường hợp được chỉ định kháng vitamin K (VKA), 86,46% trường hợp được chỉ định kháng đông trực tiếp (DOAC). Tỷ lệ các biến cố gộp trong quá trình theo dõi lần lượt là: xuất huyết nội sọ, tiêu hóa (4,5%); xuất huyết da niêm (2,7%), thuyên tắc – huyết khối (1,83%). Kết luận: Tỷ lê dùng thuốc kháng đông đặc biệt là DOAC sau nhồi máu não cấp kèm rung nhĩ phổ biến vì tính hiệu quả và an toàn của nó.