Mai Chi Tô, Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Thanh Phong Huỳnh, Đỗ Thanh Phong Trần
{"title":"tỷ lệ mổ lấy thai và các yếu tối liên quan ở sản phụ mang thai con so tại bệnh viện đa khoa tỉnh gia lai năm 2023","authors":"Mai Chi Tô, Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Thanh Phong Huỳnh, Đỗ Thanh Phong Trần","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10354","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mổ lấy thai của sản phụ có con so tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân mổ lấy thai con so. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả, sử dụng số liệu hồi cứu trên 246 sản phụ được mổ lấy thai khi đến sanh tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Gia Lai từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2023. Kết quả: Tỷ lệ mổ lấy thai ở nhóm nghiên cứu trong năm 2022 đạt 59,35% cao hơn nhóm sản phụ con so sinh thường (40,65%). Sản phụ con so được chỉ định mổ lấy thai thuộc nhóm nguyên nhân do thai chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,49%, tiếp đến là nhóm nguyên nhân do phần phụ của thai chiếm 26,71%, thấp nhất là nhóm nguyên nhân do các lý do xã hội chiếm 7,53%. Tỷ lệ mổ lấy thai (mổ lấy thai) cao hơn ở nhóm sản phụ sống tại thành thị (75%) so với nông thôn (56,31%), dân tộc Kinh (70,65%) so với dân tộc thiểu số (52,6%) (P<0,05). Tỷ lệ mổ lấy thai cao nhất ở nhóm tuổi dưới 19 (75%), giảm dần qua các nhóm tuổi cao hơn (P>0,05). Tất cả trường hợp ngôi thai ngược đều được chỉ định mổ lấy thai, trong khi chỉ 56,9% ngôi thai chỏm được mổ lấy thai (P<0,05). Không có sự khác biệt về tỷ lệ mổ lấy thai giữa các nhóm tuổi thai (P>0,05). Kết luận: Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn so với sinh thường với nguyên nhân hay gặp nhất là suy thai. Chỉ định mổ lấy thai thường do kết hợp nhiều nguyên nhân. Có mối liên quan giữa địa chỉ, dân tộc và ngôi thai với tỷ lệ mổ lấy thai.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"50 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TỶ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ MANG THAI CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH GIA LAI NĂM 2023\",\"authors\":\"Mai Chi Tô, Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Thanh Phong Huỳnh, Đỗ Thanh Phong Trần\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v540i2.10354\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mổ lấy thai của sản phụ có con so tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân mổ lấy thai con so. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả, sử dụng số liệu hồi cứu trên 246 sản phụ được mổ lấy thai khi đến sanh tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Gia Lai từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2023. Kết quả: Tỷ lệ mổ lấy thai ở nhóm nghiên cứu trong năm 2022 đạt 59,35% cao hơn nhóm sản phụ con so sinh thường (40,65%). Sản phụ con so được chỉ định mổ lấy thai thuộc nhóm nguyên nhân do thai chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,49%, tiếp đến là nhóm nguyên nhân do phần phụ của thai chiếm 26,71%, thấp nhất là nhóm nguyên nhân do các lý do xã hội chiếm 7,53%. Tỷ lệ mổ lấy thai (mổ lấy thai) cao hơn ở nhóm sản phụ sống tại thành thị (75%) so với nông thôn (56,31%), dân tộc Kinh (70,65%) so với dân tộc thiểu số (52,6%) (P<0,05). Tỷ lệ mổ lấy thai cao nhất ở nhóm tuổi dưới 19 (75%), giảm dần qua các nhóm tuổi cao hơn (P>0,05). Tất cả trường hợp ngôi thai ngược đều được chỉ định mổ lấy thai, trong khi chỉ 56,9% ngôi thai chỏm được mổ lấy thai (P<0,05). Không có sự khác biệt về tỷ lệ mổ lấy thai giữa các nhóm tuổi thai (P>0,05). Kết luận: Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn so với sinh thường với nguyên nhân hay gặp nhất là suy thai. Chỉ định mổ lấy thai thường do kết hợp nhiều nguyên nhân. Có mối liên quan giữa địa chỉ, dân tộc và ngôi thai với tỷ lệ mổ lấy thai.\",\"PeriodicalId\":478150,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"50 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-07-14\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"0\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10354\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"0","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10354","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Mục tiêu:Xác định tỷ lệ mổ lấy thai của sản phụ có con so tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai và tìm hiuộtố yếu tố liên quan đến nguyên nhân mổ lấy thai con so.请点击这里:Nghiên cứu sử dụng thết kế mô tả, sử dụng số liệu hồi cứu trên 246 sản phụ được mị lấy thai khi đến sanh tại Bện việnĐa khoa Tỉnh Gia Lai từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2023.Kết quả:Tỷ lệ mấy thai ở nhóm nghiên cứu trong năm 2022 đạt 59,35% cao hơn nhóm sản phụ con so sinh thường (40,65%).在对学生的考核中,有68.49%的学生表示满意、越南占26.71%,泰国占7.53%。对泰语学习者(75%)而言,"泰语 "占 56.31%;对越南语学习者(70.65%)而言,"越南语 "占 52.6% (P0,05)。当您在您的泰国护照上签上您的名字时,您会发现有56.9%的泰国人在您的泰国护照上签上您的名字(P0,05)。我的意思是您的篩選結果是什麼?您的篩選結果是什麼?Chỉđịnh mổ lấy thai thường do kết hợp nhiều nguyên nhân。如果您不知道该怎么做,您可以向您的朋友询问,他们会告诉您该怎么做。
TỶ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ MANG THAI CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH GIA LAI NĂM 2023
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mổ lấy thai của sản phụ có con so tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân mổ lấy thai con so. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả, sử dụng số liệu hồi cứu trên 246 sản phụ được mổ lấy thai khi đến sanh tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Gia Lai từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2023. Kết quả: Tỷ lệ mổ lấy thai ở nhóm nghiên cứu trong năm 2022 đạt 59,35% cao hơn nhóm sản phụ con so sinh thường (40,65%). Sản phụ con so được chỉ định mổ lấy thai thuộc nhóm nguyên nhân do thai chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,49%, tiếp đến là nhóm nguyên nhân do phần phụ của thai chiếm 26,71%, thấp nhất là nhóm nguyên nhân do các lý do xã hội chiếm 7,53%. Tỷ lệ mổ lấy thai (mổ lấy thai) cao hơn ở nhóm sản phụ sống tại thành thị (75%) so với nông thôn (56,31%), dân tộc Kinh (70,65%) so với dân tộc thiểu số (52,6%) (P<0,05). Tỷ lệ mổ lấy thai cao nhất ở nhóm tuổi dưới 19 (75%), giảm dần qua các nhóm tuổi cao hơn (P>0,05). Tất cả trường hợp ngôi thai ngược đều được chỉ định mổ lấy thai, trong khi chỉ 56,9% ngôi thai chỏm được mổ lấy thai (P<0,05). Không có sự khác biệt về tỷ lệ mổ lấy thai giữa các nhóm tuổi thai (P>0,05). Kết luận: Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn so với sinh thường với nguyên nhân hay gặp nhất là suy thai. Chỉ định mổ lấy thai thường do kết hợp nhiều nguyên nhân. Có mối liên quan giữa địa chỉ, dân tộc và ngôi thai với tỷ lệ mổ lấy thai.