Trần Đăng Ninh, Nghiêm Xuân Hoàn, Đỗ Tuấn Anh, Trương Ngọc Hà Nam, Bùi Tiến Sỹ, Lê Văn Năm, P. Châu, Đặng Thị Bích, Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Đăng Mạnh
{"title":"汉字通过 HBcrAg 与 HBV DNA 的结合,可以识别 HBV 和 HBV 病毒。","authors":"Trần Đăng Ninh, Nghiêm Xuân Hoàn, Đỗ Tuấn Anh, Trương Ngọc Hà Nam, Bùi Tiến Sỹ, Lê Văn Năm, P. Châu, Đặng Thị Bích, Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Đăng Mạnh","doi":"10.52389/ydls.v19i3.2216","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Giới thiệu: Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B (HBV) cao. Việc điều trị khỏi viêm gan B mạn (Chronic hepatitis B - CHB) còn khó khăn do sự tồn tại kéo dài của cccDNA trong gan, xuất hiện tái phát sau khi ngừng điều trị dù nồng độ HBV DNA đã đạt dưới ngưỡng phát hiện. Hepatitis B core-related antigen (HBcrAg) là một dấu ấn sinh học có mặt trong huyết thanh của những người bệnh đã được chứng minh hiệu quả trong theo dõi và tiên lượng điều trị các thể bệnh nhiễm HBV mạn tính. Nồng độ HBcrAg vẫn được phát hiện kéo dài, kể cả khi HBV DNA huyết thanh đã giảm xuống dưới ngưỡng phát hiện. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy HBcrAg có nhiều ưu điểm trong theo dõi điều trị CHB và xơ gan (Liver cirrhosis - LC). Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về HBcrAg. Mục tiêu: Đánh giá mối tương quan giữa nồng độ HBcrAg với tải lượng HBV DNA tương ứng trong huyết thanh ở hai nhóm nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 172 bệnh nhân được chẩn đoán CHB, LC do nhiễm HBV khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. HBcrAg được định lượng trên hệ thống lumipulse G1200 của hãng Fujirebio (Nhật Bản). Kết quả: Tương quan giữa nồng độ HBcrAg và HBV DNA ở hai nhóm CHB và LC là tương quan thuận với hệ số lần lượt là r = 0,551 và r = 0,649. Nồng độ HBcrAg là chỉ số giảm chậm hơn so với HBV DNA ở các bệnh nhân điều trị thuốc kháng virus. Kết luận: Có sự tương quan thuận giữa nồng độ HBcrAg và tải lượng HBV DNA. HBcrAg có thể là dấu ấn tốt hơn HBV DNA trong theo dõi điều trị kháng virus ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính.","PeriodicalId":14856,"journal":{"name":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","volume":"33 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-06-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Sự tương quan giữa nồng độ HBcrAg với HBV DNA ở bệnh nhân viêm gan mạn tính và xơ gan do nhiễm HBV\",\"authors\":\"Trần Đăng Ninh, Nghiêm Xuân Hoàn, Đỗ Tuấn Anh, Trương Ngọc Hà Nam, Bùi Tiến Sỹ, Lê Văn Năm, P. Châu, Đặng Thị Bích, Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Đăng Mạnh\",\"doi\":\"10.52389/ydls.v19i3.2216\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Giới thiệu: Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B (HBV) cao. Việc điều trị khỏi viêm gan B mạn (Chronic hepatitis B - CHB) còn khó khăn do sự tồn tại kéo dài của cccDNA trong gan, xuất hiện tái phát sau khi ngừng điều trị dù nồng độ HBV DNA đã đạt dưới ngưỡng phát hiện. Hepatitis B core-related antigen (HBcrAg) là một dấu ấn sinh học có mặt trong huyết thanh của những người bệnh đã được chứng minh hiệu quả trong theo dõi và tiên lượng điều trị các thể bệnh nhiễm HBV mạn tính. Nồng độ HBcrAg vẫn được phát hiện kéo dài, kể cả khi HBV DNA huyết thanh đã giảm xuống dưới ngưỡng phát hiện. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy HBcrAg có nhiều ưu điểm trong theo dõi điều trị CHB và xơ gan (Liver cirrhosis - LC). Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về HBcrAg. Mục tiêu: Đánh giá mối tương quan giữa nồng độ HBcrAg với tải lượng HBV DNA tương ứng trong huyết thanh ở hai nhóm nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 172 bệnh nhân được chẩn đoán CHB, LC do nhiễm HBV khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. HBcrAg được định lượng trên hệ thống lumipulse G1200 của hãng Fujirebio (Nhật Bản). Kết quả: Tương quan giữa nồng độ HBcrAg và HBV DNA ở hai nhóm CHB và LC là tương quan thuận với hệ số lần lượt là r = 0,551 và r = 0,649. Nồng độ HBcrAg là chỉ số giảm chậm hơn so với HBV DNA ở các bệnh nhân điều trị thuốc kháng virus. Kết luận: Có sự tương quan thuận giữa nồng độ HBcrAg và tải lượng HBV DNA. HBcrAg có thể là dấu ấn tốt hơn HBV DNA trong theo dõi điều trị kháng virus ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính.\",\"PeriodicalId\":14856,\"journal\":{\"name\":\"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy\",\"volume\":\"33 9\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-06-06\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.52389/ydls.v19i3.2216\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52389/ydls.v19i3.2216","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
你是谁越南在过去几年中曾发现乙型肝炎病毒(HBV)。我们可以从慢性乙型肝炎(CHB)的乙型肝炎病毒中提取DNA、乙型肝炎病毒 DNA 的检测是为了确定乙型肝炎的病因。乙型肝炎核心乙型肝炎核心抗原(HBcrAg)是由乙型肝炎病毒(HBV)核心抗原(HBcrAg)和乙型肝炎病毒(HBV)相关抗原(HBcrAg)组成的。当检测 HBcrAg 时,HBV DNA 会被检测出。通过HBcrAg检测可发现慢性乙型肝炎(CHB)和肝硬化(LC)。在越南,人们对 HBcrAg 一无所知。Mục tiêu:通过对HBcrAg和HBV DNA的检测。Đốiư平和phương pháp:Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 172 bện nhân được chán đoán CHB, LC do nhiễm HBV khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.HBcrAg đượ định lưêng hệng lumipulse G1200 của hãng Fujirebio (Nhật Bản).联系我们:HBcrAg和HBV DNA的检测结果与CHB和LC的检测结果相比,r = 0,551和r = 0,649之间存在差异。HBcrAg可以检测HBV DNA。是的:HBcrAg和HBV DNA的数量。HBcrAg 可用于检测乙型肝炎病毒 DNA。
Sự tương quan giữa nồng độ HBcrAg với HBV DNA ở bệnh nhân viêm gan mạn tính và xơ gan do nhiễm HBV
Giới thiệu: Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B (HBV) cao. Việc điều trị khỏi viêm gan B mạn (Chronic hepatitis B - CHB) còn khó khăn do sự tồn tại kéo dài của cccDNA trong gan, xuất hiện tái phát sau khi ngừng điều trị dù nồng độ HBV DNA đã đạt dưới ngưỡng phát hiện. Hepatitis B core-related antigen (HBcrAg) là một dấu ấn sinh học có mặt trong huyết thanh của những người bệnh đã được chứng minh hiệu quả trong theo dõi và tiên lượng điều trị các thể bệnh nhiễm HBV mạn tính. Nồng độ HBcrAg vẫn được phát hiện kéo dài, kể cả khi HBV DNA huyết thanh đã giảm xuống dưới ngưỡng phát hiện. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy HBcrAg có nhiều ưu điểm trong theo dõi điều trị CHB và xơ gan (Liver cirrhosis - LC). Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về HBcrAg. Mục tiêu: Đánh giá mối tương quan giữa nồng độ HBcrAg với tải lượng HBV DNA tương ứng trong huyết thanh ở hai nhóm nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 172 bệnh nhân được chẩn đoán CHB, LC do nhiễm HBV khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. HBcrAg được định lượng trên hệ thống lumipulse G1200 của hãng Fujirebio (Nhật Bản). Kết quả: Tương quan giữa nồng độ HBcrAg và HBV DNA ở hai nhóm CHB và LC là tương quan thuận với hệ số lần lượt là r = 0,551 và r = 0,649. Nồng độ HBcrAg là chỉ số giảm chậm hơn so với HBV DNA ở các bệnh nhân điều trị thuốc kháng virus. Kết luận: Có sự tương quan thuận giữa nồng độ HBcrAg và tải lượng HBV DNA. HBcrAg có thể là dấu ấn tốt hơn HBV DNA trong theo dõi điều trị kháng virus ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính.