{"title":"体外检测 IL-6 的方法","authors":"Nguyễn Thị Hiền Hạnh, Bùi Khắc Cường","doi":"10.59459/1859-1655/jmm.449","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiết IL-6 của tế bào được điều trị bằng liệu pháp kết hợp giữa tế bào CAR-T kết hợp với kháng thể kháng PD-1 (PD-1 Ab) trên các dòng tế bào ung thư bạch cầu.\nĐối tượng, phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm, can thiệp trên 2 dòng tế bào ung thư CD19+ (Daudi và Raji) và 1 dòng tế bào CD19- (K562). Mỗi dòng tế bào, nghiên cứu trên 4 nhóm: nhóm điều trị tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMC - nhóm chứng), nhóm điều trị PD-1 Ab, nhóm điều trị bởi CAR-T, nhóm điều trị PD-1 Ab + CAR-T. Định lượng nồng độ cytokine IL-6 tại thời điểm 24 giờ và 48 giờ, sử dụng bộ sinh phẩm IL-6 người ELISA Kit.\nKết quả: Hai dòng tế bào CD19+ (Daudi và Raji) có nồng độ IL-6 tương đương và thấp hơn so với tế bào CD19- (K562) ở nhóm PBMC. Khi điều trị với CAR-T và CAR-T + PD-1 Ab, nồng độ IL-6 của tế bào CD19- (K562) cao hơn so với tế bào CD19+ (Daudi và Raji). Sau 24 giờ điều trị, nhóm CAR-T và CAR-T kết hợp PD-1 Ab có nồng độ IL-6 trong dịch nuôi cấy của tế bào K562 và Daudi tăng so với nhóm chứng (PBMC). Tuy nhiên, sau 48 giờ điều trị, nồng độ IL-6 giảm xuống. Hơn nữa, điều trị bởi PD-1 Ab làm tăng nồng độ IL-6 ở tế bào CD19- (K562), nhưng giảm nồng độ IL-6 ở tế bào CD19+ (Daudi và Raji).","PeriodicalId":504443,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Quân sự","volume":"43 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-06-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾT IL-6 IN VITRO CỦA TẾ BÀO ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP KẾT HỢP GIỮA TẾ BÀO CAR-T VỚI KHÁNG THỂ KHÁNG PD-1\",\"authors\":\"Nguyễn Thị Hiền Hạnh, Bùi Khắc Cường\",\"doi\":\"10.59459/1859-1655/jmm.449\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiết IL-6 của tế bào được điều trị bằng liệu pháp kết hợp giữa tế bào CAR-T kết hợp với kháng thể kháng PD-1 (PD-1 Ab) trên các dòng tế bào ung thư bạch cầu.\\nĐối tượng, phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm, can thiệp trên 2 dòng tế bào ung thư CD19+ (Daudi và Raji) và 1 dòng tế bào CD19- (K562). Mỗi dòng tế bào, nghiên cứu trên 4 nhóm: nhóm điều trị tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMC - nhóm chứng), nhóm điều trị PD-1 Ab, nhóm điều trị bởi CAR-T, nhóm điều trị PD-1 Ab + CAR-T. Định lượng nồng độ cytokine IL-6 tại thời điểm 24 giờ và 48 giờ, sử dụng bộ sinh phẩm IL-6 người ELISA Kit.\\nKết quả: Hai dòng tế bào CD19+ (Daudi và Raji) có nồng độ IL-6 tương đương và thấp hơn so với tế bào CD19- (K562) ở nhóm PBMC. Khi điều trị với CAR-T và CAR-T + PD-1 Ab, nồng độ IL-6 của tế bào CD19- (K562) cao hơn so với tế bào CD19+ (Daudi và Raji). Sau 24 giờ điều trị, nhóm CAR-T và CAR-T kết hợp PD-1 Ab có nồng độ IL-6 trong dịch nuôi cấy của tế bào K562 và Daudi tăng so với nhóm chứng (PBMC). Tuy nhiên, sau 48 giờ điều trị, nồng độ IL-6 giảm xuống. Hơn nữa, điều trị bởi PD-1 Ab làm tăng nồng độ IL-6 ở tế bào CD19- (K562), nhưng giảm nồng độ IL-6 ở tế bào CD19+ (Daudi và Raji).\",\"PeriodicalId\":504443,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Quân sự\",\"volume\":\"43 4\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-06-13\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Quân sự\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.59459/1859-1655/jmm.449\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Quân sự","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.59459/1859-1655/jmm.449","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾT IL-6 IN VITRO CỦA TẾ BÀO ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP KẾT HỢP GIỮA TẾ BÀO CAR-T VỚI KHÁNG THỂ KHÁNG PD-1
Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiết IL-6 của tế bào được điều trị bằng liệu pháp kết hợp giữa tế bào CAR-T kết hợp với kháng thể kháng PD-1 (PD-1 Ab) trên các dòng tế bào ung thư bạch cầu.
Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm, can thiệp trên 2 dòng tế bào ung thư CD19+ (Daudi và Raji) và 1 dòng tế bào CD19- (K562). Mỗi dòng tế bào, nghiên cứu trên 4 nhóm: nhóm điều trị tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMC - nhóm chứng), nhóm điều trị PD-1 Ab, nhóm điều trị bởi CAR-T, nhóm điều trị PD-1 Ab + CAR-T. Định lượng nồng độ cytokine IL-6 tại thời điểm 24 giờ và 48 giờ, sử dụng bộ sinh phẩm IL-6 người ELISA Kit.
Kết quả: Hai dòng tế bào CD19+ (Daudi và Raji) có nồng độ IL-6 tương đương và thấp hơn so với tế bào CD19- (K562) ở nhóm PBMC. Khi điều trị với CAR-T và CAR-T + PD-1 Ab, nồng độ IL-6 của tế bào CD19- (K562) cao hơn so với tế bào CD19+ (Daudi và Raji). Sau 24 giờ điều trị, nhóm CAR-T và CAR-T kết hợp PD-1 Ab có nồng độ IL-6 trong dịch nuôi cấy của tế bào K562 và Daudi tăng so với nhóm chứng (PBMC). Tuy nhiên, sau 48 giờ điều trị, nồng độ IL-6 giảm xuống. Hơn nữa, điều trị bởi PD-1 Ab làm tăng nồng độ IL-6 ở tế bào CD19- (K562), nhưng giảm nồng độ IL-6 ở tế bào CD19+ (Daudi và Raji).