Tùng Hà Thanh, Hưng Đoàn Việt, Trinh Bùi Thùy, Linh Hà Thị Khánh, Thúy Trần Thu, Anh Nguyễn Trí, Vân Nguyễn Thanh
{"title":"您可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息,您也可以从我们的网站上下载您所需要的信息。","authors":"Tùng Hà Thanh, Hưng Đoàn Việt, Trinh Bùi Thùy, Linh Hà Thị Khánh, Thúy Trần Thu, Anh Nguyễn Trí, Vân Nguyễn Thanh","doi":"10.47869/tcsj.75.5.2","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Phát triển vận tải hành khách công cộng là ưu tiên hàng đầu của chính quyền các đô thị trong xây dựng một thành phố phát triển văn minh và xanh. Tuy nhiên, để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ này là điều không dễ dàng vì chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Một trong các vấn đề khiến hành khách chưa hài lòng với dịch vụ buýt là thái độ của lái xe đối với hành khách chưa thực sự tốt dẫn đến chất lượng dịch vụ bị đánh giá kém và ngày càng ít người sử dụng dịch vụ buýt. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích tác động của áp lực công việc đến việc lái xe có các hành vi tiêu cực, mất lịch sự đối với hành khách. Dữ liệu được thu thập từ 428 lái xe trên mạng lưới buýt Hà Nội. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được áp dụng để nhận diện 04 nhóm yếu tố áp lực gồm : (1) Áp lực cabin và phương tiện, (2) Áp lực thời gian làm việc, (3) Áp lực đường sá, (4) Áp lực thời tiết. Những lái xe có xu hướng thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách là những người trên 45 tuổi và có kinh nghiệm trên 2 năm. Trong 4 nhóm yếu tố áp lực, áp lực từ thời gian làm việc và áp lực từ đường sá là các yếu tố mạnh nhất thúc đẩy người người lái xe thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách. Trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của các yếu tố được đề xuất","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"3 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu tác động của áp lực công việc đến hành vi tiêu cực của lái xe đối với hành khách trên 50 tuyến buýt ở Hà Nội\",\"authors\":\"Tùng Hà Thanh, Hưng Đoàn Việt, Trinh Bùi Thùy, Linh Hà Thị Khánh, Thúy Trần Thu, Anh Nguyễn Trí, Vân Nguyễn Thanh\",\"doi\":\"10.47869/tcsj.75.5.2\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Phát triển vận tải hành khách công cộng là ưu tiên hàng đầu của chính quyền các đô thị trong xây dựng một thành phố phát triển văn minh và xanh. Tuy nhiên, để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ này là điều không dễ dàng vì chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Một trong các vấn đề khiến hành khách chưa hài lòng với dịch vụ buýt là thái độ của lái xe đối với hành khách chưa thực sự tốt dẫn đến chất lượng dịch vụ bị đánh giá kém và ngày càng ít người sử dụng dịch vụ buýt. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích tác động của áp lực công việc đến việc lái xe có các hành vi tiêu cực, mất lịch sự đối với hành khách. Dữ liệu được thu thập từ 428 lái xe trên mạng lưới buýt Hà Nội. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được áp dụng để nhận diện 04 nhóm yếu tố áp lực gồm : (1) Áp lực cabin và phương tiện, (2) Áp lực thời gian làm việc, (3) Áp lực đường sá, (4) Áp lực thời tiết. Những lái xe có xu hướng thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách là những người trên 45 tuổi và có kinh nghiệm trên 2 năm. Trong 4 nhóm yếu tố áp lực, áp lực từ thời gian làm việc và áp lực từ đường sá là các yếu tố mạnh nhất thúc đẩy người người lái xe thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách. Trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của các yếu tố được đề xuất\",\"PeriodicalId\":235443,\"journal\":{\"name\":\"Transport and Communications Science Journal\",\"volume\":\"3 11\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-06-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Transport and Communications Science Journal\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.2\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Transport and Communications Science Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47869/tcsj.75.5.2","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu tác động của áp lực công việc đến hành vi tiêu cực của lái xe đối với hành khách trên 50 tuyến buýt ở Hà Nội
Phát triển vận tải hành khách công cộng là ưu tiên hàng đầu của chính quyền các đô thị trong xây dựng một thành phố phát triển văn minh và xanh. Tuy nhiên, để khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ này là điều không dễ dàng vì chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Một trong các vấn đề khiến hành khách chưa hài lòng với dịch vụ buýt là thái độ của lái xe đối với hành khách chưa thực sự tốt dẫn đến chất lượng dịch vụ bị đánh giá kém và ngày càng ít người sử dụng dịch vụ buýt. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích tác động của áp lực công việc đến việc lái xe có các hành vi tiêu cực, mất lịch sự đối với hành khách. Dữ liệu được thu thập từ 428 lái xe trên mạng lưới buýt Hà Nội. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá được áp dụng để nhận diện 04 nhóm yếu tố áp lực gồm : (1) Áp lực cabin và phương tiện, (2) Áp lực thời gian làm việc, (3) Áp lực đường sá, (4) Áp lực thời tiết. Những lái xe có xu hướng thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách là những người trên 45 tuổi và có kinh nghiệm trên 2 năm. Trong 4 nhóm yếu tố áp lực, áp lực từ thời gian làm việc và áp lực từ đường sá là các yếu tố mạnh nhất thúc đẩy người người lái xe thực hiện các hành vi tiêu cực đối với hành khách. Trên cơ sở các yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của các yếu tố được đề xuất