Phương Anh Lê, Hữu Hoàng Hải Hà, Thị Hồng Hạnh Khúc, Thị Lan Phạm
{"title":"您可以从我们的网站上了解到更多信息。","authors":"Phương Anh Lê, Hữu Hoàng Hải Hà, Thị Hồng Hạnh Khúc, Thị Lan Phạm","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9592","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng viêm da cơ địa (VDCĐ) và một số yếu tố liên quan của sinh viên Phân Hiệu Đại Học Y Hà Nội tại Thanh Hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu bao gồm 358 sinh viên ngành bác sĩ y khoa và cử nhân điều dưỡng tại Trường Phân hiệu Đại Học Y Hà Nội. Các sinh viên được hỏi và khám, đánh giá theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Viêm da cơ địa (Hanifin và Rajka 1980) và bảng điểm mức độ nặng SCORAD. Kết quả: 6.7% mắc VDCĐ trong tổng 358 sinh viên tham gia nghiên cứu trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao gấp 3 lần nam với các triệu chứng đặc trưng nhất là ngứa (95.8%), dày da nếp gấp (70.8%), khô da (75%). Tỷ lệ mắc VDCĐ mức độ nhẹ là 45.8%, trung bình 45.8% và nặng 8.4%. Tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc bệnh dị ứng (87.5%), thói quen sử dụng nước nóng (75%) có liên quan một cách có ý nghĩa đến tình trạng mắc VDCĐ (p<0.05). Nghiên cứu chưa thấy liên quan của các yếu tố khác như là giới, quê quán, nuôi thú cưng với tình trạng mắc VDCĐ. Kết luận: Tỷ lệ người mắc viêm da cơ địa của sinh viên Phân hiệu 6.7% trong đó chủ yếu là mức độ nhẹ và trung bình (91.6%). Giới nữ, quê quán, tiền sử gia đình và bản thân mắc bệnh dị ứng có liên quan đáng kể với tình trạng viêm da cơ địa trong sinh viên.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"5 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠI THANH HÓA\",\"authors\":\"Phương Anh Lê, Hữu Hoàng Hải Hà, Thị Hồng Hạnh Khúc, Thị Lan Phạm\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v538i3.9592\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Đánh giá tình trạng viêm da cơ địa (VDCĐ) và một số yếu tố liên quan của sinh viên Phân Hiệu Đại Học Y Hà Nội tại Thanh Hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu bao gồm 358 sinh viên ngành bác sĩ y khoa và cử nhân điều dưỡng tại Trường Phân hiệu Đại Học Y Hà Nội. Các sinh viên được hỏi và khám, đánh giá theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Viêm da cơ địa (Hanifin và Rajka 1980) và bảng điểm mức độ nặng SCORAD. Kết quả: 6.7% mắc VDCĐ trong tổng 358 sinh viên tham gia nghiên cứu trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao gấp 3 lần nam với các triệu chứng đặc trưng nhất là ngứa (95.8%), dày da nếp gấp (70.8%), khô da (75%). Tỷ lệ mắc VDCĐ mức độ nhẹ là 45.8%, trung bình 45.8% và nặng 8.4%. Tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc bệnh dị ứng (87.5%), thói quen sử dụng nước nóng (75%) có liên quan một cách có ý nghĩa đến tình trạng mắc VDCĐ (p<0.05). Nghiên cứu chưa thấy liên quan của các yếu tố khác như là giới, quê quán, nuôi thú cưng với tình trạng mắc VDCĐ. Kết luận: Tỷ lệ người mắc viêm da cơ địa của sinh viên Phân hiệu 6.7% trong đó chủ yếu là mức độ nhẹ và trung bình (91.6%). Giới nữ, quê quán, tiền sử gia đình và bản thân mắc bệnh dị ứng có liên quan đáng kể với tình trạng viêm da cơ địa trong sinh viên.\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"5 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9592\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9592","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Mục tiêu:该项目是一个由VDC(VDCĐ)和MTC(Multi-DC)组成的项目,由Phân Hiệu Phân Hiọn phương Y Hà Nộ tại Thanh Hóa(青海省)组成。Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:您可以在第358页的 "您的生活 "一栏中选择 "您的生活",也可以选择 "您的工作 "一栏中选择 "您的工作"。在这篇文章中,您可以了解到,在1980年的哈尼芬和拉杰卡(Hanifin and Rajka 1980)和1980年的SCORAD中,都有关于""""""""""""""等词。结果表明:6.7%的 VDC 通过了 358 次培训,其中有 3 次是通过培训获得的(95.8%)。8%)、dày da nếp gấp (70.8%)、khô da (75%)。直流电占 45.8%,交流电占 45.8%,交流电占 8.4%。从结果来看,有87.5%的受访者接受过药物治疗,75%的受访者不接受药物治疗(P<0.05)。Nghiên cứu chưa thấy liên quan của các yếu tố khác như là giới, quê quán, nuôi thú cưng với tình trạng mắc VDCĐ.Kết luận:在该地区,有6.7%的人选择在该地区工作,有91.6%的人选择在该地区工作。在此基础上,我们可以得出结论认为,在这些国家中,有一半以上的人都是在校学生,而有一半以上的人都是在校大学生。
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠI THANH HÓA
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng viêm da cơ địa (VDCĐ) và một số yếu tố liên quan của sinh viên Phân Hiệu Đại Học Y Hà Nội tại Thanh Hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu bao gồm 358 sinh viên ngành bác sĩ y khoa và cử nhân điều dưỡng tại Trường Phân hiệu Đại Học Y Hà Nội. Các sinh viên được hỏi và khám, đánh giá theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Viêm da cơ địa (Hanifin và Rajka 1980) và bảng điểm mức độ nặng SCORAD. Kết quả: 6.7% mắc VDCĐ trong tổng 358 sinh viên tham gia nghiên cứu trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao gấp 3 lần nam với các triệu chứng đặc trưng nhất là ngứa (95.8%), dày da nếp gấp (70.8%), khô da (75%). Tỷ lệ mắc VDCĐ mức độ nhẹ là 45.8%, trung bình 45.8% và nặng 8.4%. Tiền sử gia đình hoặc bản thân mắc bệnh dị ứng (87.5%), thói quen sử dụng nước nóng (75%) có liên quan một cách có ý nghĩa đến tình trạng mắc VDCĐ (p<0.05). Nghiên cứu chưa thấy liên quan của các yếu tố khác như là giới, quê quán, nuôi thú cưng với tình trạng mắc VDCĐ. Kết luận: Tỷ lệ người mắc viêm da cơ địa của sinh viên Phân hiệu 6.7% trong đó chủ yếu là mức độ nhẹ và trung bình (91.6%). Giới nữ, quê quán, tiền sử gia đình và bản thân mắc bệnh dị ứng có liên quan đáng kể với tình trạng viêm da cơ địa trong sinh viên.