{"title":"金黄色葡萄球菌与大肠埃希氏菌的区别","authors":"Thị Kim Liên Nguyễn, Thị Xuân Huỳnh Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9597","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Kháng KS là một thách thức quan trọng đối với ngành y tế và sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới, việc VK đề kháng KS ảnh hưởng đến khả năng điều trị các bệnh truyền nhiễm. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nuôi cấy dương tính, khảo sát sự phân bố của các VK gây bệnh thường gặp và sự đề kháng KS của chúng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, thu thập dữ liệu về định danh VK từ các loại bệnh phẩm và kết quả KS đồ tại BV Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 9/2022 đến 8/2023. Kết quả: Tổng cộng có 71 mẫu bệnh phẩm khác nhau của bệnh nhân được chỉ định nuôi cấy và có 50 mẫu dương tính chiếm tỉ lệ 70%. Trong các loại VK nuôi cấy được, chiếm tỉ lệ cao nhất là S. aureus (36%), E. coli (20%). Tỉ lệ đề kháng KS của S. aureus với Benzilpenicillin là 100%, đề kháng trên 80% đối với Erythromycin và Clindamycin, đề kháng trên 70% đối với Oxacillin và Tetracyline, gentamycin (50%); S. aureus còn nhạy cảm với Vancomycin, Rifampicin, Linezoid, Tigecyline. E. Coli đề kháng 100% với Ampicillin và cefazolin, đề kháng trên 80% đối với Levofloxacin (90%), Ampicillin – sulbactam, Ceftriaxone; đề kháng trên 50% đối với Amoxicillin – clavulanic acid, Tobramycin và Trimethoprim-sulfamethoxazole (60%). VK nhạy cảm hoàn toàn với Imipenem. Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý để hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TỈ LỆ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ESCHERICHIA COLI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH\",\"authors\":\"Thị Kim Liên Nguyễn, Thị Xuân Huỳnh Nguyễn\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v538i3.9597\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Đặt vấn đề: Kháng KS là một thách thức quan trọng đối với ngành y tế và sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới, việc VK đề kháng KS ảnh hưởng đến khả năng điều trị các bệnh truyền nhiễm. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nuôi cấy dương tính, khảo sát sự phân bố của các VK gây bệnh thường gặp và sự đề kháng KS của chúng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, thu thập dữ liệu về định danh VK từ các loại bệnh phẩm và kết quả KS đồ tại BV Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 9/2022 đến 8/2023. Kết quả: Tổng cộng có 71 mẫu bệnh phẩm khác nhau của bệnh nhân được chỉ định nuôi cấy và có 50 mẫu dương tính chiếm tỉ lệ 70%. Trong các loại VK nuôi cấy được, chiếm tỉ lệ cao nhất là S. aureus (36%), E. coli (20%). Tỉ lệ đề kháng KS của S. aureus với Benzilpenicillin là 100%, đề kháng trên 80% đối với Erythromycin và Clindamycin, đề kháng trên 70% đối với Oxacillin và Tetracyline, gentamycin (50%); S. aureus còn nhạy cảm với Vancomycin, Rifampicin, Linezoid, Tigecyline. E. Coli đề kháng 100% với Ampicillin và cefazolin, đề kháng trên 80% đối với Levofloxacin (90%), Ampicillin – sulbactam, Ceftriaxone; đề kháng trên 50% đối với Amoxicillin – clavulanic acid, Tobramycin và Trimethoprim-sulfamethoxazole (60%). VK nhạy cảm hoàn toàn với Imipenem. Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý để hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"11 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9597\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9597","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
Đăt∨ấnđề:韓國的KS和越南的KS都是韓國人,但他們都有一個共同的名字--"韓國人"。Mục tiêu:如果您想了解更多信息,请联系我们的网站,我们会为您提供更多信息。语言:在此,我们向您保证,我们将以最优惠的价格向您提供您所需要的产品和服务,并以最优惠的价格向您提供您所需要的产品和服务。我的名字是 Kết quả:ổ 有 71 家企业,其中有 50 家企业,占 70%。在 VK 检测中,金黄色葡萄球菌(36%)和大肠杆菌(20%)的检测结果均为阳性。金黄色葡萄球菌100%使用苯青霉素,80%使用红霉素或克林霉素,70%使用氧青霉素或四环素,庆大霉素(50%);金黄色葡萄球菌不使用红霉素或克林霉素,70%使用氧青霉素或四环素,庆大霉素(50%)。金黄色葡萄球菌可使用万古霉素、利福平、利奈唑啉、替加林。E.大肠杆菌 100%使用氨苄西林和头孢唑啉,80%使用左氧氟沙星(90%)、氨苄西林-舒巴坦、头孢曲松;đhềng trên 50% đối với Amoxicillin - clavulanic acid, Tobramycin và Trimethoprim-sulfamethoxazole (60%).VK 可以使用亚胺培南。我的意思是......":它是一种新药,但并不意味着它是一种新的治疗方法。
TỈ LỆ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ESCHERICHIA COLI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
Đặt vấn đề: Kháng KS là một thách thức quan trọng đối với ngành y tế và sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới, việc VK đề kháng KS ảnh hưởng đến khả năng điều trị các bệnh truyền nhiễm. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nuôi cấy dương tính, khảo sát sự phân bố của các VK gây bệnh thường gặp và sự đề kháng KS của chúng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, thu thập dữ liệu về định danh VK từ các loại bệnh phẩm và kết quả KS đồ tại BV Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 9/2022 đến 8/2023. Kết quả: Tổng cộng có 71 mẫu bệnh phẩm khác nhau của bệnh nhân được chỉ định nuôi cấy và có 50 mẫu dương tính chiếm tỉ lệ 70%. Trong các loại VK nuôi cấy được, chiếm tỉ lệ cao nhất là S. aureus (36%), E. coli (20%). Tỉ lệ đề kháng KS của S. aureus với Benzilpenicillin là 100%, đề kháng trên 80% đối với Erythromycin và Clindamycin, đề kháng trên 70% đối với Oxacillin và Tetracyline, gentamycin (50%); S. aureus còn nhạy cảm với Vancomycin, Rifampicin, Linezoid, Tigecyline. E. Coli đề kháng 100% với Ampicillin và cefazolin, đề kháng trên 80% đối với Levofloxacin (90%), Ampicillin – sulbactam, Ceftriaxone; đề kháng trên 50% đối với Amoxicillin – clavulanic acid, Tobramycin và Trimethoprim-sulfamethoxazole (60%). VK nhạy cảm hoàn toàn với Imipenem. Kết luận: Cần sử dụng kháng sinh hợp lý để hạn chế sự kháng thuốc của vi khuẩn