Thị Thảo Nguyên Bùi, Thúy Hường Nguyễn, Thị Vân Anh Đặng, Thị Phương Thảo Vũ, Thị Thái Hà Trịnh, Thị Khánh Hòa Tống
{"title":"您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切,您可以在这里找到您所需要的一切。","authors":"Thị Thảo Nguyên Bùi, Thúy Hường Nguyễn, Thị Vân Anh Đặng, Thị Phương Thảo Vũ, Thị Thái Hà Trịnh, Thị Khánh Hòa Tống","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9583","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"TÓM TẮT[1] \nU diệp thể (UDT) là loại u xơ biểu mô hiếm gặp (<1% trong các khối u vú), được chia thành ba loại: lành tính, ranh giới và ác tính (theo WHO). Phân biệt u diệp thể (phyllode) với u xơ tuyến vú (fibroadenoma) trên lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đôi khi cả giải phẫu bệnh còn tương đối khó khăn. Cho đến nay phương pháp chủ yếu để loại bỏ u diệp thể là phẫu thuật cắt rộng với bờ diện cắt không còn u ≥ 1 cm để đề phòng tái phát tại chỗ. Tuy nhiên, u diệp thể lành tính thường có khả năng tái phát ít do vậy phương pháp loại bỏ các tổn thương này còn có quan điểm khác nhau. Kỹ thuật cắt bỏ có hỗ trợ chân không dưới hướng dẫn siêu âm (VAE) là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu được sử dụng ngày càng nhiều để loại bỏ các tổn thương lành tính như u xơ tuyến, u nhú nội ống… đồng thời ngày càng có nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp VAE trong điều trị những tổn thương nguy cơ cao hoặc có khả năng tái phát ở vú trong đó có u diệp thể. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày ca lâm sàng sử dụng phương pháp VAE để loại bỏ khối UDT kích thước > 6 cm và đạt kết quả tối ưu về mặt điều trị, thẩm mỹ cho người bệnh. Khối u lớn được loại bỏ hoàn toàn, máu tụ sau can thiệp ít, vết sẹo ngoài da nhỏ và không phát hiện tái phát tại chỗ sau 1 năm theo dõi. \n","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"72 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"CẮT BỎ CÓ HỖ TRỢ CHÂN KHÔNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ KHỐI U PHYLLODE LÀNH TÍNH KÍCH THƯỚC LỚN\",\"authors\":\"Thị Thảo Nguyên Bùi, Thúy Hường Nguyễn, Thị Vân Anh Đặng, Thị Phương Thảo Vũ, Thị Thái Hà Trịnh, Thị Khánh Hòa Tống\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v538i3.9583\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"TÓM TẮT[1] \\nU diệp thể (UDT) là loại u xơ biểu mô hiếm gặp (<1% trong các khối u vú), được chia thành ba loại: lành tính, ranh giới và ác tính (theo WHO). Phân biệt u diệp thể (phyllode) với u xơ tuyến vú (fibroadenoma) trên lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đôi khi cả giải phẫu bệnh còn tương đối khó khăn. Cho đến nay phương pháp chủ yếu để loại bỏ u diệp thể là phẫu thuật cắt rộng với bờ diện cắt không còn u ≥ 1 cm để đề phòng tái phát tại chỗ. Tuy nhiên, u diệp thể lành tính thường có khả năng tái phát ít do vậy phương pháp loại bỏ các tổn thương này còn có quan điểm khác nhau. Kỹ thuật cắt bỏ có hỗ trợ chân không dưới hướng dẫn siêu âm (VAE) là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu được sử dụng ngày càng nhiều để loại bỏ các tổn thương lành tính như u xơ tuyến, u nhú nội ống… đồng thời ngày càng có nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp VAE trong điều trị những tổn thương nguy cơ cao hoặc có khả năng tái phát ở vú trong đó có u diệp thể. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày ca lâm sàng sử dụng phương pháp VAE để loại bỏ khối UDT kích thước > 6 cm và đạt kết quả tối ưu về mặt điều trị, thẩm mỹ cho người bệnh. Khối u lớn được loại bỏ hoàn toàn, máu tụ sau can thiệp ít, vết sẹo ngoài da nhỏ và không phát hiện tái phát tại chỗ sau 1 năm theo dõi. \\n\",\"PeriodicalId\":22277,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"72 9\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-05-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9583\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9583","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
摘要
TÓM TẮT[1] U diệp th (UDT) là loại u xơ biểu mô hiếm gặcp ( 6 cm và kạt quảiươu vềm extuị, thm mỹ cho người bệh.如果您不知道,您可以在您的牆上寫上您的名字,您可以在牆上寫上您的名字,您可以在牆上寫上您的名字,您可以在牆上寫上您的名字,您也可以在牆上寫上您的名字。
CẮT BỎ CÓ HỖ TRỢ CHÂN KHÔNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ KHỐI U PHYLLODE LÀNH TÍNH KÍCH THƯỚC LỚN
TÓM TẮT[1]
U diệp thể (UDT) là loại u xơ biểu mô hiếm gặp (<1% trong các khối u vú), được chia thành ba loại: lành tính, ranh giới và ác tính (theo WHO). Phân biệt u diệp thể (phyllode) với u xơ tuyến vú (fibroadenoma) trên lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đôi khi cả giải phẫu bệnh còn tương đối khó khăn. Cho đến nay phương pháp chủ yếu để loại bỏ u diệp thể là phẫu thuật cắt rộng với bờ diện cắt không còn u ≥ 1 cm để đề phòng tái phát tại chỗ. Tuy nhiên, u diệp thể lành tính thường có khả năng tái phát ít do vậy phương pháp loại bỏ các tổn thương này còn có quan điểm khác nhau. Kỹ thuật cắt bỏ có hỗ trợ chân không dưới hướng dẫn siêu âm (VAE) là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu được sử dụng ngày càng nhiều để loại bỏ các tổn thương lành tính như u xơ tuyến, u nhú nội ống… đồng thời ngày càng có nhiều nghiên cứu ứng dụng phương pháp VAE trong điều trị những tổn thương nguy cơ cao hoặc có khả năng tái phát ở vú trong đó có u diệp thể. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày ca lâm sàng sử dụng phương pháp VAE để loại bỏ khối UDT kích thước > 6 cm và đạt kết quả tối ưu về mặt điều trị, thẩm mỹ cho người bệnh. Khối u lớn được loại bỏ hoàn toàn, máu tụ sau can thiệp ít, vết sẹo ngoài da nhỏ và không phát hiện tái phát tại chỗ sau 1 năm theo dõi.