您可以通过以下方式来了解我们的产品和服务

Việt Cường Cao, Mạnh Cường Tạ
{"title":"您可以通过以下方式来了解我们的产品和服务","authors":"Việt Cường Cao, Mạnh Cường Tạ","doi":"10.51298/vmj.v535i2.8469","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Tỷ lệ rối loạn nhịp thất trong nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên giảm đáng kể nhờ can thiệp động mạch vành qua da. Tuy nhiên, biến cố này vẫn gây ra gánh nặng bệnh tật lớn trong ngắn hạn và dài hạn trên nhóm bệnh nhân này. Mục tiêu nghiên cứu: Kết quả xử trí rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, phân tích 150 bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da và có rối loạn nhịp thất trong thời gian nằm viện tại Viện Tim Mạch Việt Nam và Bệnh Viện Đa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc từ 9/2022 đến 7/2023. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm tại thời điểm nhập viện chiếm 2,66%; trong can thiệp chiếm 5,33%; sau can thiệp có tỷ lệ 2,66% và trước ra viện không có trường hợp rung thất, nhanh thất chiếm 2%. Khi phân tích hồi quy đa biến, TIMI ≤ 2 thực sự ảnh hưởng lớn nhất tới hình thành các rối loạn nhịp thất nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng với OR = 26,22 và P = 0,001. LVEF cũng góp phần thúc đẩy tình trạng xấu hơn của các rối loạn nhịp thất với OR = 6,02 và P = 0,029. Nam giới là một yếu tố bảo vệ với OR = 0,12 và P = 0,018. Kết luận: Nam giới có thể là yếu tố bảo vệ trong khi đó, suy tim EF ≤ 40% và đặc biệt là hiện tượng dòng chảy chậm sau can thiệp tác động lớn tới rối loạn thất nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"8 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-02-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KẾT QUẢ XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA\",\"authors\":\"Việt Cường Cao, Mạnh Cường Tạ\",\"doi\":\"10.51298/vmj.v535i2.8469\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Đặt vấn đề: Tỷ lệ rối loạn nhịp thất trong nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên giảm đáng kể nhờ can thiệp động mạch vành qua da. Tuy nhiên, biến cố này vẫn gây ra gánh nặng bệnh tật lớn trong ngắn hạn và dài hạn trên nhóm bệnh nhân này. Mục tiêu nghiên cứu: Kết quả xử trí rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, phân tích 150 bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da và có rối loạn nhịp thất trong thời gian nằm viện tại Viện Tim Mạch Việt Nam và Bệnh Viện Đa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc từ 9/2022 đến 7/2023. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm tại thời điểm nhập viện chiếm 2,66%; trong can thiệp chiếm 5,33%; sau can thiệp có tỷ lệ 2,66% và trước ra viện không có trường hợp rung thất, nhanh thất chiếm 2%. Khi phân tích hồi quy đa biến, TIMI ≤ 2 thực sự ảnh hưởng lớn nhất tới hình thành các rối loạn nhịp thất nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng với OR = 26,22 và P = 0,001. LVEF cũng góp phần thúc đẩy tình trạng xấu hơn của các rối loạn nhịp thất với OR = 6,02 và P = 0,029. Nam giới là một yếu tố bảo vệ với OR = 0,12 và P = 0,018. Kết luận: Nam giới có thể là yếu tố bảo vệ trong khi đó, suy tim EF ≤ 40% và đặc biệt là hiện tượng dòng chảy chậm sau can thiệp tác động lớn tới rối loạn thất nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng\",\"PeriodicalId\":507474,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"volume\":\"8 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-02-20\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Y học Việt Nam\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51298/vmj.v535i2.8469\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v535i2.8469","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

摘要

Đăt蔑đnề:您可以从您的网站上了解到ST公司的最新动态。但是,您可能会发现,在您的国家,您的孩子在学习过程中会遇到很多问题。您可以在此下载:您可以在您的网站上看到您的时间、地点和日期。Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu quan sát、你可以用150元的价格买到你想要的东西。在越南,Tim Mạch Việt Nam và Bệnh ViệnĐa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc từ 9/2022 đến 7/2023.点击这里:在中国,该比例为2.66%;在印度,该比例为5.33%;在越南,该比例为2.66%,而在中国,该比例为2.2%。TIMI≤2时,其影响是OR = 26,22 Và P = 0,001。LVEF 的测量结果 OR = 6.02,P = 0.029。南纪伊的OR = 0.12,P = 0.018。结果:南吉通过其经验发现,EF≤40%的用户会选择购买,而不选择购买的用户则会选择不购买。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
KẾT QUẢ XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA
Đặt vấn đề: Tỷ lệ rối loạn nhịp thất trong nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên giảm đáng kể nhờ can thiệp động mạch vành qua da. Tuy nhiên, biến cố này vẫn gây ra gánh nặng bệnh tật lớn trong ngắn hạn và dài hạn trên nhóm bệnh nhân này. Mục tiêu nghiên cứu: Kết quả xử trí rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, phân tích 150 bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da và có rối loạn nhịp thất trong thời gian nằm viện tại Viện Tim Mạch Việt Nam và Bệnh Viện Đa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc từ 9/2022 đến 7/2023. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm tại thời điểm nhập viện chiếm 2,66%; trong can thiệp chiếm 5,33%; sau can thiệp có tỷ lệ 2,66% và trước ra viện không có trường hợp rung thất, nhanh thất chiếm 2%. Khi phân tích hồi quy đa biến, TIMI ≤ 2 thực sự ảnh hưởng lớn nhất tới hình thành các rối loạn nhịp thất nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng với OR = 26,22 và P = 0,001. LVEF cũng góp phần thúc đẩy tình trạng xấu hơn của các rối loạn nhịp thất với OR = 6,02 và P = 0,029. Nam giới là một yếu tố bảo vệ với OR = 0,12 và P = 0,018. Kết luận: Nam giới có thể là yếu tố bảo vệ trong khi đó, suy tim EF ≤ 40% và đặc biệt là hiện tượng dòng chảy chậm sau can thiệp tác động lớn tới rối loạn thất nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng
求助全文
通过发布文献求助,成功后即可免费获取论文全文。 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信