{"title":"汉字,既是一种语言,也是一种文化,还可以用来表达您的情感。","authors":"Bùi Thị Thúy Hiền, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Hoàng Ngọc Khánh","doi":"10.52389/ydls.v19i1.2123","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Khảo sát tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan của điều dưỡng tại các bệnh viện thuộc hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 319 điều dưỡng đang làm việc tại các bệnh viện thuộc hệ thống y tế Vinmec từ tháng 12/2021- tháng 8/2022 thông qua bộ câu hỏi tự điền DASS-21. Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng mắc trầm cảm, lo âu và căng thẳng lần lượt là 46,39%, 27,59% và 12,54% với đa số ở mức độ nhẹ và vừa. Ngoài ra, điều dưỡng tại khoa ngoại (TV = 6, n = 22) có mức độ căng thẳng cao hơn điều dưỡng đang làm việc tại khoa Hồi sức cấp cứu (TV = 3, n = 110). Xét đến điểm đánh giá mức độ lo âu (TVNữ = 2, TVNam = 1) và trầm cảm (TVNữ = 4, TVNam = 2), nhóm nữ có điểm đánh giá cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm nam, p<0,05. Kết luận: Cần kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ dẫn đến căng thẳng, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng nhằm có biện pháp hỗ trợ thích hợp cho điều dưỡng tại từng trường hợp cụ thể.","PeriodicalId":14856,"journal":{"name":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","volume":"14 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-02-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Thực trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan của điều dưỡng thuộc chuỗi Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2022\",\"authors\":\"Bùi Thị Thúy Hiền, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Hoàng Ngọc Khánh\",\"doi\":\"10.52389/ydls.v19i1.2123\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Khảo sát tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan của điều dưỡng tại các bệnh viện thuộc hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 319 điều dưỡng đang làm việc tại các bệnh viện thuộc hệ thống y tế Vinmec từ tháng 12/2021- tháng 8/2022 thông qua bộ câu hỏi tự điền DASS-21. Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng mắc trầm cảm, lo âu và căng thẳng lần lượt là 46,39%, 27,59% và 12,54% với đa số ở mức độ nhẹ và vừa. Ngoài ra, điều dưỡng tại khoa ngoại (TV = 6, n = 22) có mức độ căng thẳng cao hơn điều dưỡng đang làm việc tại khoa Hồi sức cấp cứu (TV = 3, n = 110). Xét đến điểm đánh giá mức độ lo âu (TVNữ = 2, TVNam = 1) và trầm cảm (TVNữ = 4, TVNam = 2), nhóm nữ có điểm đánh giá cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm nam, p<0,05. Kết luận: Cần kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ dẫn đến căng thẳng, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng nhằm có biện pháp hỗ trợ thích hợp cho điều dưỡng tại từng trường hợp cụ thể.\",\"PeriodicalId\":14856,\"journal\":{\"name\":\"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy\",\"volume\":\"14 4\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2024-02-05\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2123\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2123","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Thực trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan của điều dưỡng thuộc chuỗi Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2022
Mục tiêu: Khảo sát tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan của điều dưỡng tại các bệnh viện thuộc hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 319 điều dưỡng đang làm việc tại các bệnh viện thuộc hệ thống y tế Vinmec từ tháng 12/2021- tháng 8/2022 thông qua bộ câu hỏi tự điền DASS-21. Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng mắc trầm cảm, lo âu và căng thẳng lần lượt là 46,39%, 27,59% và 12,54% với đa số ở mức độ nhẹ và vừa. Ngoài ra, điều dưỡng tại khoa ngoại (TV = 6, n = 22) có mức độ căng thẳng cao hơn điều dưỡng đang làm việc tại khoa Hồi sức cấp cứu (TV = 3, n = 110). Xét đến điểm đánh giá mức độ lo âu (TVNữ = 2, TVNam = 1) và trầm cảm (TVNữ = 4, TVNam = 2), nhóm nữ có điểm đánh giá cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm nam, p<0,05. Kết luận: Cần kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ dẫn đến căng thẳng, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng nhằm có biện pháp hỗ trợ thích hợp cho điều dưỡng tại từng trường hợp cụ thể.