{"title":"超声在诊断、分级和治疗怀孕中的作用","authors":"Đỗ Văn Quyết, Lương Minh Tuấn, Phạm Hồng Đức","doi":"10.52852/tcncyh.v170i9.1901","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu nhằm đánh giá vai trò của siêu âm trong chẩn đoán, phân độ và điều trị thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai (T-SMLT). Nghiên cứu gồm 66 bệnh nhân, độ tuổi trung bình 35 ± 4,9 (24 - 45). Các trường hợp gặp ở độ II, III, IV lần lượt là: 42 (63,6%), 18 (27,2%), 6 (9,1%). Các chỉ số trung bình của tuổi thai, kích thước túi thai, chiều dày cơ tử cung còn lại và lượng máu mất do đình chỉ thai có sự khác biệt giữa các phân độ trên SA (p < 0,05). Các phương pháp đình chỉ thai phụ thuộc vào phân độ T-SMLT trên SA, điều trị xâm lấn hơn tương ứng với phân độ cao hơn. Độ II chủ yếu là hút thai có thể có chèn bóng, nếu có tim thai ở độ II nên dùng MTX trước hút thai, nếu ở độ III giàu mạch nên được nút mạch trước hút thai. Ngược lại, độ IV phải mổ mở, chuyển mổ mở khi hút thai thất bại. Đáng lưu ý là các bệnh nhân nút mạch trước hút thai dù ở độ III đều không phải chuyển mổ và lượng máu mất không nhiều. Như vậy, siêu âm có ý nghĩa trong việc đánh giá tổn thương và phân độ T-SMLT mà chúng hữu ích cho việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và có hiệu quả cho từng bệnh nhân.","PeriodicalId":91971,"journal":{"name":"Tap chi nghien cuu y hoc","volume":"668 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Vai trò của siêu âm trong chẩn đoán, phân độ và điều trị thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai\",\"authors\":\"Đỗ Văn Quyết, Lương Minh Tuấn, Phạm Hồng Đức\",\"doi\":\"10.52852/tcncyh.v170i9.1901\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu nhằm đánh giá vai trò của siêu âm trong chẩn đoán, phân độ và điều trị thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai (T-SMLT). Nghiên cứu gồm 66 bệnh nhân, độ tuổi trung bình 35 ± 4,9 (24 - 45). Các trường hợp gặp ở độ II, III, IV lần lượt là: 42 (63,6%), 18 (27,2%), 6 (9,1%). Các chỉ số trung bình của tuổi thai, kích thước túi thai, chiều dày cơ tử cung còn lại và lượng máu mất do đình chỉ thai có sự khác biệt giữa các phân độ trên SA (p < 0,05). Các phương pháp đình chỉ thai phụ thuộc vào phân độ T-SMLT trên SA, điều trị xâm lấn hơn tương ứng với phân độ cao hơn. Độ II chủ yếu là hút thai có thể có chèn bóng, nếu có tim thai ở độ II nên dùng MTX trước hút thai, nếu ở độ III giàu mạch nên được nút mạch trước hút thai. Ngược lại, độ IV phải mổ mở, chuyển mổ mở khi hút thai thất bại. Đáng lưu ý là các bệnh nhân nút mạch trước hút thai dù ở độ III đều không phải chuyển mổ và lượng máu mất không nhiều. Như vậy, siêu âm có ý nghĩa trong việc đánh giá tổn thương và phân độ T-SMLT mà chúng hữu ích cho việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và có hiệu quả cho từng bệnh nhân.\",\"PeriodicalId\":91971,\"journal\":{\"name\":\"Tap chi nghien cuu y hoc\",\"volume\":\"668 \",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-10-30\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tap chi nghien cuu y hoc\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1901\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tap chi nghien cuu y hoc","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v170i9.1901","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Vai trò của siêu âm trong chẩn đoán, phân độ và điều trị thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai
Mục tiêu nhằm đánh giá vai trò của siêu âm trong chẩn đoán, phân độ và điều trị thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai (T-SMLT). Nghiên cứu gồm 66 bệnh nhân, độ tuổi trung bình 35 ± 4,9 (24 - 45). Các trường hợp gặp ở độ II, III, IV lần lượt là: 42 (63,6%), 18 (27,2%), 6 (9,1%). Các chỉ số trung bình của tuổi thai, kích thước túi thai, chiều dày cơ tử cung còn lại và lượng máu mất do đình chỉ thai có sự khác biệt giữa các phân độ trên SA (p < 0,05). Các phương pháp đình chỉ thai phụ thuộc vào phân độ T-SMLT trên SA, điều trị xâm lấn hơn tương ứng với phân độ cao hơn. Độ II chủ yếu là hút thai có thể có chèn bóng, nếu có tim thai ở độ II nên dùng MTX trước hút thai, nếu ở độ III giàu mạch nên được nút mạch trước hút thai. Ngược lại, độ IV phải mổ mở, chuyển mổ mở khi hút thai thất bại. Đáng lưu ý là các bệnh nhân nút mạch trước hút thai dù ở độ III đều không phải chuyển mổ và lượng máu mất không nhiều. Như vậy, siêu âm có ý nghĩa trong việc đánh giá tổn thương và phân độ T-SMLT mà chúng hữu ích cho việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và có hiệu quả cho từng bệnh nhân.