{"title":"宣光省林平区上海农家院传统文化价值","authors":"T. Hoàng","doi":"10.51453/2354-1431/2023/921","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Tày có số dân đông nhất, cư trú chủ yếu ở các xã Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can, Phúc Sơn và Minh Quang. Tại đây, cộng đồng còn giữ được những nét văn hóa nổi bật, trong đó là văn hóa nhà ở. Nghiên cứu về văn hóa hình thành nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm để thấy được nét độc đáo, riêng biệt của đồng bào về quan niệm “an cư lạc nghiệp”. Đây là bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần tạo nên sự đa dạng của bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để thu được kết quả, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp; Phương pháp mô tả và phương pháp điền dã, khảo sát. Từ đó, kết luận giá trị văn hóa - xã hội, giá trị tâm linh độc đáo mà nhà ở truyền thống mang lại cho cộng đồng. Đây là nét văn hóa làm phong phú đời sống tinh thần của người dân và là tài sản người Tày Thượng Lâm cần gìn giữ cho thế hệ mai sau.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"50 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Giá trị văn hóa nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang\",\"authors\":\"T. Hoàng\",\"doi\":\"10.51453/2354-1431/2023/921\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Tày có số dân đông nhất, cư trú chủ yếu ở các xã Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can, Phúc Sơn và Minh Quang. Tại đây, cộng đồng còn giữ được những nét văn hóa nổi bật, trong đó là văn hóa nhà ở. Nghiên cứu về văn hóa hình thành nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm để thấy được nét độc đáo, riêng biệt của đồng bào về quan niệm “an cư lạc nghiệp”. Đây là bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần tạo nên sự đa dạng của bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để thu được kết quả, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp; Phương pháp mô tả và phương pháp điền dã, khảo sát. Từ đó, kết luận giá trị văn hóa - xã hội, giá trị tâm linh độc đáo mà nhà ở truyền thống mang lại cho cộng đồng. Đây là nét văn hóa làm phong phú đời sống tinh thần của người dân và là tài sản người Tày Thượng Lâm cần gìn giữ cho thế hệ mai sau.\",\"PeriodicalId\":158754,\"journal\":{\"name\":\"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY\",\"volume\":\"50 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-04-14\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/921\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/921","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Giá trị văn hóa nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
Tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Tày có số dân đông nhất, cư trú chủ yếu ở các xã Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can, Phúc Sơn và Minh Quang. Tại đây, cộng đồng còn giữ được những nét văn hóa nổi bật, trong đó là văn hóa nhà ở. Nghiên cứu về văn hóa hình thành nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm để thấy được nét độc đáo, riêng biệt của đồng bào về quan niệm “an cư lạc nghiệp”. Đây là bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần tạo nên sự đa dạng của bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để thu được kết quả, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp; Phương pháp mô tả và phương pháp điền dã, khảo sát. Từ đó, kết luận giá trị văn hóa - xã hội, giá trị tâm linh độc đáo mà nhà ở truyền thống mang lại cho cộng đồng. Đây là nét văn hóa làm phong phú đời sống tinh thần của người dân và là tài sản người Tày Thượng Lâm cần gìn giữ cho thế hệ mai sau.