Ngọc Oanh Phạm, Thanh Tâm Phan, Thái Minh Văn, Quốc Cường Trần, Thị Giáng Hương Văn
{"title":"2019年胡志明市成人代谢综合征及相关因素","authors":"Ngọc Oanh Phạm, Thanh Tâm Phan, Thái Minh Văn, Quốc Cường Trần, Thị Giáng Hương Văn","doi":"10.56283/1859-0381/430","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Hội chứng chuyển hóa ngày càng gia tăng tại Việt Nam, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường týp 2 và tăng tỷ lệ tử vong. Nghiên cứu có mục tiêu xác định tỷ lệ hiện mắc hội chứng chuyển hóa và các yếu tố liên quan ở người trưởng thành 18 – 69 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.\nPhương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 1424 đối tượng (791 phụ nữ) với tuổi trung bình là 44,9 ± 14,7. Các thông tin thu thập gồm tuổi, giới, thói quen hút thuốc, cân nặng, chiều cao, vòng eo, cholesterol toàn phần, triglyceride, HDL-C, LDL-C, glucose và huyết áp. Hội chứng chuyển hóa được xác định khi có từ 3 trong 5 tiêu chí trở lên: béo bụng, tăng triglycerid, HDL-C thấp, tăng huyết áp, tăng đường huyết lúc đói.\nKết quả: Tỷ lệ người trưởng thành mắc hội chứng chuyển hóa là 36,2% (95% KTC: 34,0 – 39,0). Nữ mắc hội chứng chyển hóa nhiều hơn nam (39,7% so với 31,9%). Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa có mối liên quan rõ rệt với tuổi tác và tình trạng thừa cân béo phì, ở nhóm 60 – 69 tuổi tỷ lệ mắc HCCH cao nhất 56,7% và ở nhóm BMI ≥ 30 tỷ lệ mắc HCCH lên đến 71,7%. Tuy nhiên ở nhóm 18 – 29 tuổi tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa cũng chiếm 10,8%. Trong các thành tố chẩn đoán hội chứng chuyển hóa, tăng triglycerid máu chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,0% tiếp đến là giảm HDL-C 43,4%, tăng huyết áp 42,8%, béo bụng 38,4% và tăng glucose máu chiếm tỷ lệ thấp nhất 24,2%.\nKết luận: Tỷ lệ hiện mắc của hội chứng chuyển hóa tại thành phố Hồ Chí Minh đang gia tăng và cần có chiến lược can thiệp dự phòng cho người dân trong thời gian tới.","PeriodicalId":333404,"journal":{"name":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","volume":"77 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-04-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"1","resultStr":"{\"title\":\"HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019\",\"authors\":\"Ngọc Oanh Phạm, Thanh Tâm Phan, Thái Minh Văn, Quốc Cường Trần, Thị Giáng Hương Văn\",\"doi\":\"10.56283/1859-0381/430\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục tiêu: Hội chứng chuyển hóa ngày càng gia tăng tại Việt Nam, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường týp 2 và tăng tỷ lệ tử vong. Nghiên cứu có mục tiêu xác định tỷ lệ hiện mắc hội chứng chuyển hóa và các yếu tố liên quan ở người trưởng thành 18 – 69 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.\\nPhương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 1424 đối tượng (791 phụ nữ) với tuổi trung bình là 44,9 ± 14,7. Các thông tin thu thập gồm tuổi, giới, thói quen hút thuốc, cân nặng, chiều cao, vòng eo, cholesterol toàn phần, triglyceride, HDL-C, LDL-C, glucose và huyết áp. Hội chứng chuyển hóa được xác định khi có từ 3 trong 5 tiêu chí trở lên: béo bụng, tăng triglycerid, HDL-C thấp, tăng huyết áp, tăng đường huyết lúc đói.\\nKết quả: Tỷ lệ người trưởng thành mắc hội chứng chuyển hóa là 36,2% (95% KTC: 34,0 – 39,0). Nữ mắc hội chứng chyển hóa nhiều hơn nam (39,7% so với 31,9%). Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa có mối liên quan rõ rệt với tuổi tác và tình trạng thừa cân béo phì, ở nhóm 60 – 69 tuổi tỷ lệ mắc HCCH cao nhất 56,7% và ở nhóm BMI ≥ 30 tỷ lệ mắc HCCH lên đến 71,7%. Tuy nhiên ở nhóm 18 – 29 tuổi tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa cũng chiếm 10,8%. Trong các thành tố chẩn đoán hội chứng chuyển hóa, tăng triglycerid máu chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,0% tiếp đến là giảm HDL-C 43,4%, tăng huyết áp 42,8%, béo bụng 38,4% và tăng glucose máu chiếm tỷ lệ thấp nhất 24,2%.\\nKết luận: Tỷ lệ hiện mắc của hội chứng chuyển hóa tại thành phố Hồ Chí Minh đang gia tăng và cần có chiến lược can thiệp dự phòng cho người dân trong thời gian tới.\",\"PeriodicalId\":333404,\"journal\":{\"name\":\"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm\",\"volume\":\"77 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-04-30\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"1\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.56283/1859-0381/430\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.56283/1859-0381/430","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019
Mục tiêu: Hội chứng chuyển hóa ngày càng gia tăng tại Việt Nam, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường týp 2 và tăng tỷ lệ tử vong. Nghiên cứu có mục tiêu xác định tỷ lệ hiện mắc hội chứng chuyển hóa và các yếu tố liên quan ở người trưởng thành 18 – 69 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 1424 đối tượng (791 phụ nữ) với tuổi trung bình là 44,9 ± 14,7. Các thông tin thu thập gồm tuổi, giới, thói quen hút thuốc, cân nặng, chiều cao, vòng eo, cholesterol toàn phần, triglyceride, HDL-C, LDL-C, glucose và huyết áp. Hội chứng chuyển hóa được xác định khi có từ 3 trong 5 tiêu chí trở lên: béo bụng, tăng triglycerid, HDL-C thấp, tăng huyết áp, tăng đường huyết lúc đói.
Kết quả: Tỷ lệ người trưởng thành mắc hội chứng chuyển hóa là 36,2% (95% KTC: 34,0 – 39,0). Nữ mắc hội chứng chyển hóa nhiều hơn nam (39,7% so với 31,9%). Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa có mối liên quan rõ rệt với tuổi tác và tình trạng thừa cân béo phì, ở nhóm 60 – 69 tuổi tỷ lệ mắc HCCH cao nhất 56,7% và ở nhóm BMI ≥ 30 tỷ lệ mắc HCCH lên đến 71,7%. Tuy nhiên ở nhóm 18 – 29 tuổi tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa cũng chiếm 10,8%. Trong các thành tố chẩn đoán hội chứng chuyển hóa, tăng triglycerid máu chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,0% tiếp đến là giảm HDL-C 43,4%, tăng huyết áp 42,8%, béo bụng 38,4% và tăng glucose máu chiếm tỷ lệ thấp nhất 24,2%.
Kết luận: Tỷ lệ hiện mắc của hội chứng chuyển hóa tại thành phố Hồ Chí Minh đang gia tăng và cần có chiến lược can thiệp dự phòng cho người dân trong thời gian tới.