{"title":"研究中位高程双测量在高程几何测量中的应用","authors":"Sử Trần Đắc, Thảo Trần Thị","doi":"10.47869/tcsj.74.3.4","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đo cao hình học từ giữa là phương pháp đo cao cơ bản trong trắc địa, được quy định chi tiết, chặt chẽ trong các tiêu chuẩn, quy phạm khi ứng dụng thành lập lưới độ cao. Tuy nhiên, khi ứng dụng với điều kiện địa hình phức tạp, không thể đảm bảo điều kiện chênh lệch tia ngắm từ máy đến mia, phương pháp này gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện theo quy phạm. Nội dung của bài báo khoa học này là phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đồng thời do độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang trong đo cao hình học từ giữa tại một trạm máy và trong đo kép với hai trạm máy. Trước tiên, số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời của độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang được phân tích bằng cơ sở toán học để định lượng độ lớn dựa trên mối tương quan với chênh lệch khoảng cách tia ngắm và tổng chiều dài tia ngắm trong một trạm máy. Từ đó, bài báo đề xuất phương án áp dụng phương pháp đo kép hợp lý trong đo cao hình học từ giữa để giảm thiểu số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang đảm bảo độ chính xác yêu cầu của lưới độ cao","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"24 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-04-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu ứng dụng đo kép trong đo cao hình học từ giữa phục vụ thành lập lưới độ cao\",\"authors\":\"Sử Trần Đắc, Thảo Trần Thị\",\"doi\":\"10.47869/tcsj.74.3.4\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Đo cao hình học từ giữa là phương pháp đo cao cơ bản trong trắc địa, được quy định chi tiết, chặt chẽ trong các tiêu chuẩn, quy phạm khi ứng dụng thành lập lưới độ cao. Tuy nhiên, khi ứng dụng với điều kiện địa hình phức tạp, không thể đảm bảo điều kiện chênh lệch tia ngắm từ máy đến mia, phương pháp này gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện theo quy phạm. Nội dung của bài báo khoa học này là phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đồng thời do độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang trong đo cao hình học từ giữa tại một trạm máy và trong đo kép với hai trạm máy. Trước tiên, số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời của độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang được phân tích bằng cơ sở toán học để định lượng độ lớn dựa trên mối tương quan với chênh lệch khoảng cách tia ngắm và tổng chiều dài tia ngắm trong một trạm máy. Từ đó, bài báo đề xuất phương án áp dụng phương pháp đo kép hợp lý trong đo cao hình học từ giữa để giảm thiểu số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang đảm bảo độ chính xác yêu cầu của lưới độ cao\",\"PeriodicalId\":235443,\"journal\":{\"name\":\"Transport and Communications Science Journal\",\"volume\":\"24 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-04-15\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Transport and Communications Science Journal\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.3.4\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Transport and Communications Science Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.3.4","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu ứng dụng đo kép trong đo cao hình học từ giữa phục vụ thành lập lưới độ cao
Đo cao hình học từ giữa là phương pháp đo cao cơ bản trong trắc địa, được quy định chi tiết, chặt chẽ trong các tiêu chuẩn, quy phạm khi ứng dụng thành lập lưới độ cao. Tuy nhiên, khi ứng dụng với điều kiện địa hình phức tạp, không thể đảm bảo điều kiện chênh lệch tia ngắm từ máy đến mia, phương pháp này gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện theo quy phạm. Nội dung của bài báo khoa học này là phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đồng thời do độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang trong đo cao hình học từ giữa tại một trạm máy và trong đo kép với hai trạm máy. Trước tiên, số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời của độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang được phân tích bằng cơ sở toán học để định lượng độ lớn dựa trên mối tương quan với chênh lệch khoảng cách tia ngắm và tổng chiều dài tia ngắm trong một trạm máy. Từ đó, bài báo đề xuất phương án áp dụng phương pháp đo kép hợp lý trong đo cao hình học từ giữa để giảm thiểu số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang đảm bảo độ chính xác yêu cầu của lưới độ cao