Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Văn Mạn
{"title":"NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU CHÁY CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KHÁC NHAU TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN","authors":"Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Văn Mạn","doi":"10.34238/tnu-jst.7729","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu đã xác định khả năng xảy ra cháy rừng của 05 trạng thái rừng khác nhau thông qua thành phần và đặc điểm vật liệu cháy. Nghiên cứu đã chỉ ra được mùa cháy rừng, thành phần và đặc điểm vật liệu cháy bằng những phương pháp phổ thông trong lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mùa cháy rừng tại nơi nghiên cứu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nghiên cứu cũng xác định tình hình sinh trưởng của các lâm phần thông qua chỉ tiêu D1.3, Hvn và mật độ, trong đó rừng tự nhiên nghèo có D1.3 cao nhất đạt 14,5 cm, rừng tre nứa thấp nhất là 6,74 cm. Khối lượng vật liệu cháy có sự khác nhau giữa các trạng thái rừng, cụ thể trạng thái rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa có khối lượng cao nhất (8,915 tấn/ha), nhỏ nhất là rừng nghèo kiệt (5,631 tấn/ha). Độ ẩm vật liệu cháy rừng tre nứa là thấp nhất (11,634%), cao nhất là rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa (22,485%), do đó khả năng xảy ra cháy rừng tre nứa là cao nhất, vì có hệ số K = 0,93. ","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7729","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu đã xác định khả năng xảy ra cháy rừng của 05 trạng thái rừng khác nhau thông qua thành phần và đặc điểm vật liệu cháy. Nghiên cứu đã chỉ ra được mùa cháy rừng, thành phần và đặc điểm vật liệu cháy bằng những phương pháp phổ thông trong lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mùa cháy rừng tại nơi nghiên cứu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nghiên cứu cũng xác định tình hình sinh trưởng của các lâm phần thông qua chỉ tiêu D1.3, Hvn và mật độ, trong đó rừng tự nhiên nghèo có D1.3 cao nhất đạt 14,5 cm, rừng tre nứa thấp nhất là 6,74 cm. Khối lượng vật liệu cháy có sự khác nhau giữa các trạng thái rừng, cụ thể trạng thái rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa có khối lượng cao nhất (8,915 tấn/ha), nhỏ nhất là rừng nghèo kiệt (5,631 tấn/ha). Độ ẩm vật liệu cháy rừng tre nứa là thấp nhất (11,634%), cao nhất là rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa (22,485%), do đó khả năng xảy ra cháy rừng tre nứa là cao nhất, vì có hệ số K = 0,93.