GIÁO KHOA HÁN VĂN TRONG THỜI KỲ CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG (1906-1919)

Nguyễn Huỳnh Kim Phương
{"title":"GIÁO KHOA HÁN VĂN TRONG THỜI KỲ CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG (1906-1919)","authors":"Nguyễn Huỳnh Kim Phương","doi":"10.34238/tnu-jst.7495","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trong những năm 1906 - 1919, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi về kinh tế, văn hóa và chính trị. Việc biên soạn giáo trình Hán văn phải được điều chỉnh để phù hợp với thực tế của xã hội và đáp ứng nhu cầu của học sinh ba cấp Ấu học, Tiểu học và Trung học. Nghiên cứu này nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát về tình hình giáo khoa Hán văn thời kỳ Cải lương tại Việt Nam, đồng thời so sánh với các quốc gia thuộc Bán đảo Đông Dương để hiểu được toàn cảnh bức tranh về giáo dục chữ Hán tại Đông Dương lúc bấy giờ, thông qua phương pháp nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian này, các sách giáo khoa chữ Hán ở ba cấp học được chia thành năm phạm trù chính là Hán văn cơ bản, Hán văn kinh truyện, Hán văn Bắc sử, Hán văn quốc sử và Hán văn bản quốc địa dư. Nội dung của Hán văn cơ bản và Hán văn kinh truyện đã được giản lược để trở nên dễ hiểu, dễ học hơn. Hán văn Bắc sử và Hán văn quốc sử được đổi mới về phương thức biên soạn không chỉ dùng cách thức truyền thống mà còn sử dụng văn vần, phương pháp phân kỳ để truyền tải đến học sinh kiến thức về lịch sử, văn hóa và triết học của Trung Quốc và Việt Nam.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7495","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Trong những năm 1906 - 1919, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi về kinh tế, văn hóa và chính trị. Việc biên soạn giáo trình Hán văn phải được điều chỉnh để phù hợp với thực tế của xã hội và đáp ứng nhu cầu của học sinh ba cấp Ấu học, Tiểu học và Trung học. Nghiên cứu này nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát về tình hình giáo khoa Hán văn thời kỳ Cải lương tại Việt Nam, đồng thời so sánh với các quốc gia thuộc Bán đảo Đông Dương để hiểu được toàn cảnh bức tranh về giáo dục chữ Hán tại Đông Dương lúc bấy giờ, thông qua phương pháp nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu giáo dục. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian này, các sách giáo khoa chữ Hán ở ba cấp học được chia thành năm phạm trù chính là Hán văn cơ bản, Hán văn kinh truyện, Hán văn Bắc sử, Hán văn quốc sử và Hán văn bản quốc địa dư. Nội dung của Hán văn cơ bản và Hán văn kinh truyện đã được giản lược để trở nên dễ hiểu, dễ học hơn. Hán văn Bắc sử và Hán văn quốc sử được đổi mới về phương thức biên soạn không chỉ dùng cách thức truyền thống mà còn sử dụng văn vần, phương pháp phân kỳ để truyền tải đến học sinh kiến thức về lịch sử, văn hóa và triết học của Trung Quốc và Việt Nam.
在1906 - 1919年期间,越南社会经历了许多经济、文化和政治变化。汉语拼音教材的编写必须适应社会的实际情况,并满足幼儿、小学和中学三年级学生的需要。这项研究的目的是通过历史研究和教育研究的方法,对越南改革时期的汉语教学情况进行全面的了解,并与印度河流域的国家进行比较,以了解印度河地区汉语教育的总体情况。研究结果表明,这段时期的汉学教科书分为五个层次:基础汉学、汉学经史、汉学、汉史、汉学和汉学。汉学的基本内容和汉学的故事被简化为更容易理解和学习。汉文和汉文的编撰方式不仅采用了传统的方法,而且还采用了语法和分类法,将中国和越南的历史、文化和哲学知识传授给学生。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信