CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP GRAPHENE – ỐNG NANO CÁCBON – HẠT NANO VÀNG

Văn Cường Phan, Nguyễn Đức Dược Phan, Thị Thanh Cao, Khánh Như Nguyễn, Thị Quỳnh Xuân Lê, Văn Trình Phạm, Nguyên Thuận Đào, Thị Phương Liên Bùi, Đức Thắng Phạm, Văn Chức Nguyễn
{"title":"CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP GRAPHENE – ỐNG NANO CÁCBON – HẠT NANO VÀNG","authors":"Văn Cường Phan, Nguyễn Đức Dược Phan, Thị Thanh Cao, Khánh Như Nguyễn, Thị Quỳnh Xuân Lê, Văn Trình Phạm, Nguyên Thuận Đào, Thị Phương Liên Bùi, Đức Thắng Phạm, Văn Chức Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6292","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trong công trình này, màng tổ hợp của vật liệu graphene (Gr) – ống nano cácbon hai tường (DWCNT) và hạt nano kim loại vàng (AuNPs) (DWCNT-AuNPs-Gr) đã được chế tạo bằng phương pháp lắng đọng pha hơi nhiệt hóa học (CVD). Hình thái học bề mặt và các tính chất điện, điện hóa của vật liệu tổ hợp đã được khảo sát thông qua kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường, phổ Raman, điện trở bốn mũi dò và kỹ thuật quét thế vòng (CV). Với nồng độ DWCNTs 0,3 g/L và tốc độ quay phủ 4000 vòng/phút, vật liệu DWCNTs-AuNPs-Gr có điện trở bề mặt giảm 2,3 lần so với màng Gr và đạt khoảng 549 W/sq; dòng đỉnh đáp ứng trong dung dịch 2 mM K3[Fe(CN)6]/K4[Fe(CN)6] trong 0,1 M PBS đạt 15,79 µA tại 50 mV/s, cao gấp 1,48 lần so với điện cực biến tính màng Gr và gấp 2,57 lần so với điện cực trần. Vật liệu DWCNTs-AuNPs-Gr có tiềm năng ứng dụng trong cảm biến điện hóa để phát hiện các phần tử sinh học khác nhau.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6292","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Trong công trình này, màng tổ hợp của vật liệu graphene (Gr) – ống nano cácbon hai tường (DWCNT) và hạt nano kim loại vàng (AuNPs) (DWCNT-AuNPs-Gr) đã được chế tạo bằng phương pháp lắng đọng pha hơi nhiệt hóa học (CVD). Hình thái học bề mặt và các tính chất điện, điện hóa của vật liệu tổ hợp đã được khảo sát thông qua kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường, phổ Raman, điện trở bốn mũi dò và kỹ thuật quét thế vòng (CV). Với nồng độ DWCNTs 0,3 g/L và tốc độ quay phủ 4000 vòng/phút, vật liệu DWCNTs-AuNPs-Gr có điện trở bề mặt giảm 2,3 lần so với màng Gr và đạt khoảng 549 W/sq; dòng đỉnh đáp ứng trong dung dịch 2 mM K3[Fe(CN)6]/K4[Fe(CN)6] trong 0,1 M PBS đạt 15,79 µA tại 50 mV/s, cao gấp 1,48 lần so với điện cực biến tính màng Gr và gấp 2,57 lần so với điện cực trần. Vật liệu DWCNTs-AuNPs-Gr có tiềm năng ứng dụng trong cảm biến điện hóa để phát hiện các phần tử sinh học khác nhau.
石墨烯复合材料的制造和性能。碳纳米管。金纳米颗粒
在这个项目中,石墨烯(Gr)材料的膜——双壁碳纳米管(DWCNT)和金纳米粒子(AuNPs)是通过化学热液沉积(CVD)方法制造的。通过电子显微镜扫描发射场、拉曼光谱、四探针电阻和环扫描技术(CV),研究了复合材料的表面形态学和电化学特性。DWCNTs浓度为0.3 g/L,转速为4000转/分钟,DWCNTs- aunps -Gr材料的表面电阻比Gr薄膜降低2.3倍,达到549 W/sq;在溶液中,满足高峰一行是,两个mM K3黑铁铝/ 6(公元)K4黑铁(公元)6铝在0、1 M PBS达到15中,在50个mV 79µA / s,电极的几率要高的一倍,48倍倍克的膜病变和电极天花板的几率要高两倍多,57倍。dwcnt - aunps - gr材料在电化学传感器中有潜力用于检测不同的生物成分。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信