THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ LÁ VÀ CÀNH LOÀI THÔNG TRE LÁ DÀI (PODOCARPUS NERIIFOLIUS D.DON) Ở SƠN LA

Đào Việt Hùng, Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Tuyền, Ngũ Trường Nhân
{"title":"THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TỪ LÁ VÀ CÀNH LOÀI THÔNG TRE LÁ DÀI (PODOCARPUS NERIIFOLIUS D.DON) Ở SƠN LA","authors":"Đào Việt Hùng, Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Tuyền, Ngũ Trường Nhân","doi":"10.34238/tnu-jst.6829","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tinh dầu được chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước có hồi lưu từ lá và cành của loài Thông tre lá dài, mẫu được thu tại khu bảo tồn thiên nhiên (KBT TN) Xuân Nha, Sơn La. Hàm lượng tinh dầu từ lá và cành loài Thông tre lá dài đạt 0,019% và 0,013% (theo nguyên liệu khô không khí). Tinh dầu có màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước. Bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC/MSD) đã xác định được 33 cấu tử từ lá tinh dầu loài Thông tre lá dài chiếm 88,63% tổng lượng tinh, những thành phần chính của tinh dầu gồm: β-caryophyllene (29,08%), α-humulene (7,03%), beyerene (5,52%), bicyclogermacrene (4,64%), germacrene D (3,90%). Đã xác định được 46 cấu tử từ cành của tinh dầu loài Thông tre lá dài chiếm 97,13% tổng lượng tinh dầu, những thành phần chính của tinh dầu gồm: α -pinene (18,2%), β-caryophyllene (26,48%), E-4,8-dimethylnona-1,3,7-triene (6,13%), α-humulene (6,07%), α-copaene (5,14%), germacrene D (3,73%). Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu loài Thông tre lá dài ở Việt Nam lần đầu tiên được công bố.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"29 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6829","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Tinh dầu được chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước có hồi lưu từ lá và cành của loài Thông tre lá dài, mẫu được thu tại khu bảo tồn thiên nhiên (KBT TN) Xuân Nha, Sơn La. Hàm lượng tinh dầu từ lá và cành loài Thông tre lá dài đạt 0,019% và 0,013% (theo nguyên liệu khô không khí). Tinh dầu có màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước. Bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC/MSD) đã xác định được 33 cấu tử từ lá tinh dầu loài Thông tre lá dài chiếm 88,63% tổng lượng tinh, những thành phần chính của tinh dầu gồm: β-caryophyllene (29,08%), α-humulene (7,03%), beyerene (5,52%), bicyclogermacrene (4,64%), germacrene D (3,90%). Đã xác định được 46 cấu tử từ cành của tinh dầu loài Thông tre lá dài chiếm 97,13% tổng lượng tinh dầu, những thành phần chính của tinh dầu gồm: α -pinene (18,2%), β-caryophyllene (26,48%), E-4,8-dimethylnona-1,3,7-triene (6,13%), α-humulene (6,07%), α-copaene (5,14%), germacrene D (3,73%). Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu loài Thông tre lá dài ở Việt Nam lần đầu tiên được công bố.
香精油的化学成分来自于松树的叶子和树枝。
这种精油是用一种从长叶松的叶子和树枝中提取的蒸汽蒸馏出来的。长叶松的叶和枝的精油含量分别为0.019%和0.013%。精油是淡黄色的,比水轻。用色谱方法谱(GC / MSD)已经确定了33组分系从竹别示香精油物种最长占领了88,63%的叶子总量的,这些主要成分的卫星油包括:β-caryophyllene(29日那一周,08%),α-humulene(7、03%)、beyerene(5、52%)、bicyclogermacrene(4、百分之六十四),germacrene D 3(, 90%的)。从成分已经确定了46个聪明的精油种类,在竹子叶子的树枝长总量占97,13%的油,我们的主要成分的卫星油包括:α-pinene(18个,2%),β-caryophyllene(3、钢铁衣)、E-4、8-dimethylnona-1、26、7-triene(6、13%)、α-humulene(6、07%)、α-copaene (5, 14%), germacrene D(三,百分之73)。越南对长叶松精油化学成分的研究首次发表。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信