{"title":"SỰ KẾT HỢP GIỮA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN HOÁ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC KHẢO SÁT TIỀM NĂNG CHỐNG OXI HOÁ CỦA GALLIC ACID","authors":"Q. Đinh","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6892","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Khả năng chống oxy hoá của 3,4,5-trihydroxybenzoic acid (gallic acid) đã được nghiên cứu bằng các phương pháp phổ, gồm 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH•), 2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) (ABTS•+), phosphomolybdenum và các tính toán hoá lượng tử ở mức lý thuyết w-B97XD/6-311++G(d,p). Kết quả cho thấy gallic acid có khả năng bắt gốc tự do DPPH• và ABTS•+ mạnh hơn trolox với các giá trị IC50DPPH và IC50ABTS là 2,23 ± 0,02 và 12,20 ± 0,03 μM. Trong phương pháp phosphomolybdenum, gallic acid có khả năng khử Mo(VI) về Mo(V) tương đương với trolox. Cơ chế phản ứng giữa gallic acid và HOO• theo tính toán hoá lượng tử chủ yếu là chuyển nguyên tử hydro.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Hue University Journal of Science: Natural Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6892","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Khả năng chống oxy hoá của 3,4,5-trihydroxybenzoic acid (gallic acid) đã được nghiên cứu bằng các phương pháp phổ, gồm 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH•), 2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) (ABTS•+), phosphomolybdenum và các tính toán hoá lượng tử ở mức lý thuyết w-B97XD/6-311++G(d,p). Kết quả cho thấy gallic acid có khả năng bắt gốc tự do DPPH• và ABTS•+ mạnh hơn trolox với các giá trị IC50DPPH và IC50ABTS là 2,23 ± 0,02 và 12,20 ± 0,03 μM. Trong phương pháp phosphomolybdenum, gallic acid có khả năng khử Mo(VI) về Mo(V) tương đương với trolox. Cơ chế phản ứng giữa gallic acid và HOO• theo tính toán hoá lượng tử chủ yếu là chuyển nguyên tử hydro.