Phan Trọng Bình, Nguyễn Hữu Nghĩa, Phạm Thái Giang, Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Đức Nguyên
{"title":"THÀNH PHẦN LOÀI VI KHUẨN TRÊN NGAO VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NUÔI TẠI THÁI BÌNH VÀ THANH HOÁ","authors":"Phan Trọng Bình, Nguyễn Hữu Nghĩa, Phạm Thái Giang, Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Đức Nguyên","doi":"10.34238/tnu-jst.7526","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá diễn biến của các chỉ tiêu môi trường nước và tác nhân gậy bệnh trên ngao nuôi (Meretrix meretrix) trong vùng nuôi ngao tại hai tỉnh Thái Bình và Thanh Hoá từ năm 2017 - 2021. Các chỉ tiêu môi trường nước bao gồm nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, NH4+, NO2-, S2- và Vibrio tổng số trong nước và tác nhân vi khuẩn trên ngao nuôi đã được phân tích và tổng hợp trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Kết quả cho thấy rằng, độ mặn, độ kiềm giảm; trong khi đó, NH4+ tăng trong thời gian mùa mưa bão từ tháng 8-10. Hàm lượng NO2- và mật độ Vibrio tổng số tăng cao vào thời điểm từ tháng 4 đến 7. Phát hiện có hai giống vi khuẩn Vibrio spp. và Aeromonas spp. trên mẫu ngao nuôi, trong đó Vibrio parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. vulnificus là ba loại vi khuẩn gây bệnh có tỉ lệ phát hiện cao, lần lượt là 35,81, 18,60 và 14,88% tổng số mẫu. Mật độ Vibrio tổng số trong nước cao làm tăng nguy cơ ngao nhiễm vi khuẩn Vibiro spp. Độ kiềm, độ mặn, NH4+, NO2-, Vibrio tổng số và vi khuẩn Vibrio spp. là những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả nuôi ngao tại Thái Bình và Thanh Hoá.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"103 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7526","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá diễn biến của các chỉ tiêu môi trường nước và tác nhân gậy bệnh trên ngao nuôi (Meretrix meretrix) trong vùng nuôi ngao tại hai tỉnh Thái Bình và Thanh Hoá từ năm 2017 - 2021. Các chỉ tiêu môi trường nước bao gồm nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, NH4+, NO2-, S2- và Vibrio tổng số trong nước và tác nhân vi khuẩn trên ngao nuôi đã được phân tích và tổng hợp trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Kết quả cho thấy rằng, độ mặn, độ kiềm giảm; trong khi đó, NH4+ tăng trong thời gian mùa mưa bão từ tháng 8-10. Hàm lượng NO2- và mật độ Vibrio tổng số tăng cao vào thời điểm từ tháng 4 đến 7. Phát hiện có hai giống vi khuẩn Vibrio spp. và Aeromonas spp. trên mẫu ngao nuôi, trong đó Vibrio parahaemolyticus, V. alginolyticus và V. vulnificus là ba loại vi khuẩn gây bệnh có tỉ lệ phát hiện cao, lần lượt là 35,81, 18,60 và 14,88% tổng số mẫu. Mật độ Vibrio tổng số trong nước cao làm tăng nguy cơ ngao nhiễm vi khuẩn Vibiro spp. Độ kiềm, độ mặn, NH4+, NO2-, Vibrio tổng số và vi khuẩn Vibrio spp. là những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả nuôi ngao tại Thái Bình và Thanh Hoá.