Quốc Bảo Võ, Văn Tuyến Nguyễn, Văn Toàn Phạm, Phạm Đăng Trí Văn
{"title":"Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính của tỉnh Vĩnh Long","authors":"Quốc Bảo Võ, Văn Tuyến Nguyễn, Văn Toàn Phạm, Phạm Đăng Trí Văn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.106","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính và đề xuất giải pháp giảm thiểu tải lượng ô nhiễm. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số phát thải và phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm dựa vào lưu lượng và nồng độ để tính toán tải lượng ô nhiễm cho các nguồn thải. Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải sinh hoạt đóng vai trò chủ yếu phát sinh tải lượng BOD5 và COD lần lượt là 6.450 và 11.198 (tấn/năm), tiếp đến là nước chảy tràn từ đất nông nghiệp phát thải tải lượng tương ứng là 3.185 và 4.954 (tấn/năm). Đất nông nghiệp phát thải tải lượng T-N và T-P nhiều nhất tương ứng với 6.712 và 1.492 (tấn/năm), kế đến là nước thải từ hoạt động chăn nuôi phát thải 45,4 và 13,9 (tấn/năm).","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"134 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.106","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính và đề xuất giải pháp giảm thiểu tải lượng ô nhiễm. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số phát thải và phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm dựa vào lưu lượng và nồng độ để tính toán tải lượng ô nhiễm cho các nguồn thải. Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải sinh hoạt đóng vai trò chủ yếu phát sinh tải lượng BOD5 và COD lần lượt là 6.450 và 11.198 (tấn/năm), tiếp đến là nước chảy tràn từ đất nông nghiệp phát thải tải lượng tương ứng là 3.185 và 4.954 (tấn/năm). Đất nông nghiệp phát thải tải lượng T-N và T-P nhiều nhất tương ứng với 6.712 và 1.492 (tấn/năm), kế đến là nước thải từ hoạt động chăn nuôi phát thải 45,4 và 13,9 (tấn/năm).