{"title":"Nghiên cứu chất lượng nước và tải lượng đạm, lân trong nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) thâm canh ở huyện cao lãnh tỉnh Đồng Tháp","authors":"Diễm Kiều Lê, Quốc Nguyên Phạm","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.108","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu chất lượng môi trường nước nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) thâm canh ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện ở 3 ao nuôi tôm với 3 vị trí thu mẫu chính là nước cấp, nước trong ao nuôi và nước thải, chu kỳ thu mẫu nước là 1 lần/tháng trong 4 tháng. Kết quả cho thấy chất lượng nước cấp và nước ao nuôi tôm càng xanh thích hợp cho sinh trưởng của tôm. Chỉ tiêu EC, TDS của nước ao nuôi và nước thải đều có khuynh hướng tăng, trong khi hàm lượng DO lại giảm so với nước đầu vào nhất là ở tháng 3 và 4. Nước cấp có nồng độ đạm vô cơ và lân đạt cột A1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, nồng độ các thông số này đều tăng trong nước ao nuôi và cao nhất là nước thải. Nồng độ N-NH4+, N-NO2- và P-PO43- của nước thải ao nuôi tôm đều vượt so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Tải lượng đạm vô cơ và lân của nước thải lần lượt là 14.712 g/1000 m2 và 13.263 g/1000 m2. Việc theo dõi, kiểm soát nhiệt độ và pH của nước ao nuôi vào các tháng cuối vụ nhất là vào mùa khô và xử lý NO2-, PO43- trong nước thải ao nuôi tôm càng xanh trước khi thải ra môi trường.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.108","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
研究水质和蛋白质载量,养殖蓝鳍小龙虾(大臂罗森贝吉)集约化养殖在高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土高岭土
绿龙虾养殖环境质量研究(大臂罗森贝吉)在同塔省高寒区深耕3个养虾场,3个养虾场主要收样位置为出水、养虾场水和废水,每月收样周期为1次,为期4个月。结果表明,优质的水源水和池塘水可以培育出适合虾类生长的绿色小龙虾。在3月和4月,EC、TDS和废水的指标都有上升的趋势,而与投入相比,它们的水平有所下降。在无肌肉蛋白水平和A1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT范围内,这些参数在池塘水中都增加了,最高的是废水。虾池废水的N-NH4+、N-NO2和P-PO43浓度均高于QCVN 08-MT:2015/BTNMT。废水的无机和有机蛋白质负荷分别为14.712克/1000平方米和13.263克/1000平方米。在最后几个月对养鱼场水的温度和pH值进行监测和控制,特别是在旱季和处理NO2- PO43-在释放到环境中之前。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。