AN INITIAL STUDY ON THE SUSTAINABILITY OF CLOWN KNIFE FISH (Chitala chitala Hamilton, 1882) IN FISHERY LIVELIHOODS IN THE MEKONG DELTA: A CASE STUDY IN AN GIANG PROVINCE
Lưu Tăng Phúc Khang, Nguyễn Thị Hải Yến, Tô Mai Quyên, Lê Thị Ngọc Hà
{"title":"AN INITIAL STUDY ON THE SUSTAINABILITY OF CLOWN KNIFE FISH (Chitala chitala Hamilton, 1882) IN FISHERY LIVELIHOODS IN THE MEKONG DELTA: A CASE STUDY IN AN GIANG PROVINCE","authors":"Lưu Tăng Phúc Khang, Nguyễn Thị Hải Yến, Tô Mai Quyên, Lê Thị Ngọc Hà","doi":"10.34238/tnu-jst.7991","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ bền vững của sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai thông qua khảo sát 364 người có liên quan về các yếu tố bền vững sinh kế thông qua khảo sát bằng bảng hỏi với thang đánh giá Likert 5. Tổng cộng 25 biến quan sát đánh giá về tính bền vững của nghề nuôi cá Nàng hai bao gồm: (i) 4 biến quan sát về mức độ bền vững; (ii) 10 biến quan sát về khả năng đảm bảo cuộc sống; (iii) 11 biến quan sát về cơ hội phát triển nghề. Kết quả cho thấy, về cơ bản chiến lược sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai ở tỉnh An Giang được đánh giá ở mức cao với điểm đánh giá từ 3,27 đến 3,85, đáp ứng được nhu cầu sinh sống của hộ dân nuôi cá. Về mức độ bền vững cho thấy nghề nuôi cá Nàng hai có khả năng đảm bảo được cuộc sống hộ dân nuôi cá (điểm đánh giá dao động từ 3,55 – 4,07) và tạo ra cơ hội phát triển nghề nghiệp đáp ứng được sự bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản (điểm đánh giá từ 3,82 – 4,24). Kết quả nghiên cứu được góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong nghiên cứu phát triển nghề nuôi cá Nàng hai tại tỉnh An Giang trong giai đoạn biến đổi khí hậu.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"54 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-07-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7991","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ bền vững của sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai thông qua khảo sát 364 người có liên quan về các yếu tố bền vững sinh kế thông qua khảo sát bằng bảng hỏi với thang đánh giá Likert 5. Tổng cộng 25 biến quan sát đánh giá về tính bền vững của nghề nuôi cá Nàng hai bao gồm: (i) 4 biến quan sát về mức độ bền vững; (ii) 10 biến quan sát về khả năng đảm bảo cuộc sống; (iii) 11 biến quan sát về cơ hội phát triển nghề. Kết quả cho thấy, về cơ bản chiến lược sinh kế nghề nuôi cá Nàng hai ở tỉnh An Giang được đánh giá ở mức cao với điểm đánh giá từ 3,27 đến 3,85, đáp ứng được nhu cầu sinh sống của hộ dân nuôi cá. Về mức độ bền vững cho thấy nghề nuôi cá Nàng hai có khả năng đảm bảo được cuộc sống hộ dân nuôi cá (điểm đánh giá dao động từ 3,55 – 4,07) và tạo ra cơ hội phát triển nghề nghiệp đáp ứng được sự bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản (điểm đánh giá từ 3,82 – 4,24). Kết quả nghiên cứu được góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong nghiên cứu phát triển nghề nuôi cá Nàng hai tại tỉnh An Giang trong giai đoạn biến đổi khí hậu.