Thị Kim Hoàng Võ, Huy Thanh Ông, Minh Phương Nguyễn, Quang Nghĩa Bùi
{"title":"ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ 6 – 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2023 - 2024","authors":"Thị Kim Hoàng Võ, Huy Thanh Ông, Minh Phương Nguyễn, Quang Nghĩa Bùi","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10376","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Hen phế quản là một bệnh lý mạn tính thường gặp, chiếm 1 - 18% dân số các nước. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu ở các vùng và địa phương cho thấy trẻ em có tỉ lệ mắc hen phế quản khoảng 4 - 8%. Những năm gần đây hen trẻ em có xu hướng tăng lên, cứ 20 năm tỉ lệ hen trẻ em tăng lên 2 – 3 lần. Mục tiêu dài hạn của quản lý hen là giảm nguy cơ và kiểm soát triệu chứng nhằm giảm gánh nặng cho bệnh nhân và nguy cơ tử vong liên quan đến hen phế quản, đợt cấp, tổn thương đường thở và tác dụng phụ của thuốc. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả kiểm soát hen ở trẻ em hen phế quản tại bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2023 – 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 56 trẻ từ 6 đến 15 tuổi được chẩn đoán hen phế quản và được quản lý tại phòng khám Hen bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Kết quả: bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ (60,7%), đa số từ 6 - 11 tuổi (85,7%), tỉ lệ bệnh nhân mắc hen bậc 2 chiếm phần lớn với 83,3%. Tỉ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt theo GINA lúc bắt đầu quản lý hen là 1,8%, tỉ lệ này tăng lên sau 1 tháng và 3 tháng (lần lượt là 60,7% và 75%). Tỉ lệ bệnh nhân không kiểm soát lúc bắt đầu quản lý hen là 83,9%, sau 1 tháng quản lý hen tỉ lệ này giảm còn 0%, sau 3 tháng có 3 bệnh nhân (5,4%) không kiểm soát. Tỉ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt theo ACT lúc bắt đầu quản lý hen là 23,2%. Sau 1 tháng và sau 3 tháng tỉ lệ này tăng lên lần lượt là 60,7% và 75%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,001. Kết luận: Đánh giá kiểm soát hen phế quản theo GINA và ACT, tỉ lệ kiểm soát tốt cải thiện đáng kể sau 1 tháng và 3 tháng quản lý hen.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":" 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10376","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Đặt vấn đề: Hen phế quản là một bệnh lý mạn tính thường gặp, chiếm 1 - 18% dân số các nước. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu ở các vùng và địa phương cho thấy trẻ em có tỉ lệ mắc hen phế quản khoảng 4 - 8%. Những năm gần đây hen trẻ em có xu hướng tăng lên, cứ 20 năm tỉ lệ hen trẻ em tăng lên 2 – 3 lần. Mục tiêu dài hạn của quản lý hen là giảm nguy cơ và kiểm soát triệu chứng nhằm giảm gánh nặng cho bệnh nhân và nguy cơ tử vong liên quan đến hen phế quản, đợt cấp, tổn thương đường thở và tác dụng phụ của thuốc. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả kiểm soát hen ở trẻ em hen phế quản tại bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2023 – 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 56 trẻ từ 6 đến 15 tuổi được chẩn đoán hen phế quản và được quản lý tại phòng khám Hen bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Kết quả: bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ (60,7%), đa số từ 6 - 11 tuổi (85,7%), tỉ lệ bệnh nhân mắc hen bậc 2 chiếm phần lớn với 83,3%. Tỉ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt theo GINA lúc bắt đầu quản lý hen là 1,8%, tỉ lệ này tăng lên sau 1 tháng và 3 tháng (lần lượt là 60,7% và 75%). Tỉ lệ bệnh nhân không kiểm soát lúc bắt đầu quản lý hen là 83,9%, sau 1 tháng quản lý hen tỉ lệ này giảm còn 0%, sau 3 tháng có 3 bệnh nhân (5,4%) không kiểm soát. Tỉ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt theo ACT lúc bắt đầu quản lý hen là 23,2%. Sau 1 tháng và sau 3 tháng tỉ lệ này tăng lên lần lượt là 60,7% và 75%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,001. Kết luận: Đánh giá kiểm soát hen phế quản theo GINA và ACT, tỉ lệ kiểm soát tốt cải thiện đáng kể sau 1 tháng và 3 tháng quản lý hen.