Ngọc Sơn Trần, Văn Quyết Trần, Thị Ánh Nguyệt Ngô, Thị Thanh Nhàn Nguyễn, Thị Lan Anh Lê, Thị Dung Phan, Hiển Thanh Nguyễn, Thị Thu Hương Ngô
{"title":"NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ DINH DƯỠNG LÀ NGUY CƠ GÂY DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM","authors":"Ngọc Sơn Trần, Văn Quyết Trần, Thị Ánh Nguyệt Ngô, Thị Thanh Nhàn Nguyễn, Thị Lan Anh Lê, Thị Dung Phan, Hiển Thanh Nguyễn, Thị Thu Hương Ngô","doi":"10.51298/vmj.v540i3.10527","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố dinh dưỡng là nguy cơ gây dậy thì sớm ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội năm 2023. Đối tượng nghiên cứu: 174 trẻ đến khám về vấn đề dậy thì; có 43 trẻ được chẩn đoán bệnh dậy thì sớm tại bệnh viện đa khoa Xanh pôn và 131 trẻ cùng tuổi, cùng giới chưa bị dậy thì là nhóm chứng. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nghiên cứu bệnh – chứng để tìm yếu tố nguy cơ. Kết quả: Tuổi chẩn đoán DTS hay gặp nhất là 7-8 tuổi: 62,8%, tuổi trung bình là 7.8 tuổi. Tỷ lệ trẻ nữ bị DTS là 95,4% trẻ nam: 4,6%. Bú mẹ hoàn toàn ít có nguy cơ bị DTS. Trẻ bị thừa cân, béo phì nguy xuất hiện DTS là 0,61 lần. Trẻ sử dụng sữa thường xuyên và các sản phẩm từ sữa, thói quen ăn đồ ngọt truóc khi đi ngủ có nguy cơ dậy thì sớm lần lượt là; 0,66: 0,41: 1,87. Trẻ có sử dụng đồ ăn nhanh có nguy cơ gây dậy thì sớm bằng 0,18 lần trẻ không có thói quen. Nhóm trẻ bị DTS có thừa cân, béo phì lần lượt là; 28,7: 10,8. Kết luận: Chế độ dinh dưỡng và thói quen ăn uống có liên quan đến dậy thì sớm ở trẻ. Khuyến cáo cha, mẹ tích cực ngăn chặn các yếu tố nguy cơ, phát hiện sớm để thăm khám giúp ngăn ngừa tình trạng dậy thì sớm ở trẻ em.","PeriodicalId":507474,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"24 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i3.10527","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố dinh dưỡng là nguy cơ gây dậy thì sớm ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội năm 2023. Đối tượng nghiên cứu: 174 trẻ đến khám về vấn đề dậy thì; có 43 trẻ được chẩn đoán bệnh dậy thì sớm tại bệnh viện đa khoa Xanh pôn và 131 trẻ cùng tuổi, cùng giới chưa bị dậy thì là nhóm chứng. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nghiên cứu bệnh – chứng để tìm yếu tố nguy cơ. Kết quả: Tuổi chẩn đoán DTS hay gặp nhất là 7-8 tuổi: 62,8%, tuổi trung bình là 7.8 tuổi. Tỷ lệ trẻ nữ bị DTS là 95,4% trẻ nam: 4,6%. Bú mẹ hoàn toàn ít có nguy cơ bị DTS. Trẻ bị thừa cân, béo phì nguy xuất hiện DTS là 0,61 lần. Trẻ sử dụng sữa thường xuyên và các sản phẩm từ sữa, thói quen ăn đồ ngọt truóc khi đi ngủ có nguy cơ dậy thì sớm lần lượt là; 0,66: 0,41: 1,87. Trẻ có sử dụng đồ ăn nhanh có nguy cơ gây dậy thì sớm bằng 0,18 lần trẻ không có thói quen. Nhóm trẻ bị DTS có thừa cân, béo phì lần lượt là; 28,7: 10,8. Kết luận: Chế độ dinh dưỡng và thói quen ăn uống có liên quan đến dậy thì sớm ở trẻ. Khuyến cáo cha, mẹ tích cực ngăn chặn các yếu tố nguy cơ, phát hiện sớm để thăm khám giúp ngăn ngừa tình trạng dậy thì sớm ở trẻ em.
Mục tiêu:您的计划是在2023年在河内新港(Xanh Pôn)进行。计划的实施:174名預案人員;43名預案人員;131名預案人員;以及131名預案人員。计划:本預案是為了讓您更有效地進行預防工作而制定的。我想说的是Tuổi chn đoán DTS hay gặp nhất là 7-8 tuổi: 62.8%, tuổi trung bình là 7.8 tuổi.Tỷ lệ trẻ nị DTS là 95.4% trẻ nam: 4.6%。Bú mẹ hoàn toàn ít có nguy cơ bị DTS預案。在預案中,guy xuất hiện DTS的預測值為0.61 lần。預案中的預防措施與預案中的預防措施不同,預案中的預防措施是由預案中的預防措施和預案中的預防措施構成,而預案中的預防措施是由預案中的預防措施和預案中的預防措施構成。預案的預測值為 0.18,而預案的預測值為 1.87。在預案的第 28.7 條:第 10.8 條中,"...... "的意思是"......"。计划在计划中,我们会对每个项目进行评估。如果您想了解更多关于ẻ的信息,请点击这里。