DỰ ĐỊNH LỰA CHỌN ĐƯỜNG SINH CỦA THAI PHỤ 3 THÁNG CUỐI KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Thị Thúy Lan Lê, T. Dương, Huyền My Hạc, Quỳnh Trang Phạm, Thị Hà Khuyên Trương, Thị Thùy Dung Đỗ, Phương Thúy Nguyễn
{"title":"DỰ ĐỊNH LỰA CHỌN ĐƯỜNG SINH CỦA THAI PHỤ 3 THÁNG CUỐI KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN","authors":"Thị Thúy Lan Lê, T. Dương, Huyền My Hạc, Quỳnh Trang Phạm, Thị Hà Khuyên Trương, Thị Thùy Dung Đỗ, Phương Thúy Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v540i2.10400","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Sinh con bằng phương pháp mổ lấy thai đang có xu hướng ngày càng gia tăng, một trong những lý do đã được xác định là việc thai phụ ưa thích và chủ động lựa chọn phương pháp này. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu khảo sát dự định lựa chọn phương pháp sinh con của thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ và xác định một số yếu tố liên quan đến dự định của họ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 355 phụ nữ mang thai 3 tháng cuối đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023. Kết quả: Tỷ lệ thai phụ dự định lựa chọn sinh thường và sinh mổ lần lượt là 80,28% và 19,72%. Yếu tố dự đoán mạnh nhất về việc thai phụ chọn sinh mổ là ý định chọn giờ sinh (OR = 28,05, p<0,05). Bên cạnh đó, thai phụ có tôn giáo, những người đi làm, và mang thai con rạ có khả năng chọn sinh mổ cao hơn lần lượt gấp 3,14; 6,07; và 2,56 lần so với những thai phụ khác (p<0,05). Kết luận: Mặc dù có nhiều thai phụ trong nghiên cứu này ưu tiên lựa chọn sinh thường, nhưng tỷ lệ thai phụ dự định lựa chọn sinh mổ lấy thai vẫn là khá cao. Các nghiên cứu sâu hơn cần được thực hiện nhằm xác định các can thiệp cần thiết để giảm tỷ lệ sinh mổ khi không có chỉ định y tế.","PeriodicalId":478150,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"2 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-07-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"0","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v540i2.10400","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Sinh con bằng phương pháp mổ lấy thai đang có xu hướng ngày càng gia tăng, một trong những lý do đã được xác định là việc thai phụ ưa thích và chủ động lựa chọn phương pháp này. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu khảo sát dự định lựa chọn phương pháp sinh con của thai phụ 3 tháng cuối thai kỳ và xác định một số yếu tố liên quan đến dự định của họ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 355 phụ nữ mang thai 3 tháng cuối đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 7/2023 đến tháng 12/2023. Kết quả: Tỷ lệ thai phụ dự định lựa chọn sinh thường và sinh mổ lần lượt là 80,28% và 19,72%. Yếu tố dự đoán mạnh nhất về việc thai phụ chọn sinh mổ là ý định chọn giờ sinh (OR = 28,05, p<0,05). Bên cạnh đó, thai phụ có tôn giáo, những người đi làm, và mang thai con rạ có khả năng chọn sinh mổ cao hơn lần lượt gấp 3,14; 6,07; và 2,56 lần so với những thai phụ khác (p<0,05). Kết luận: Mặc dù có nhiều thai phụ trong nghiên cứu này ưu tiên lựa chọn sinh thường, nhưng tỷ lệ thai phụ dự định lựa chọn sinh mổ lấy thai vẫn là khá cao. Các nghiên cứu sâu hơn cần được thực hiện nhằm xác định các can thiệp cần thiết để giảm tỷ lệ sinh mổ khi không có chỉ định y tế.
汉字是一种在泰国注册的汉字,在泰国有 3 个注册商标,分别是 2023 年和 2023 年。
如果您不知道您的名字是什麼,您可以從您的網站上的 "我的名字 "中選擇 "我的名字",然後選擇 "我的名字"。它是一个汉字,它是由3个汉字组成的。它既是一种语言,也是一种文化:该公司在泰国共有355家分店,其中3家在佛山市南海区,另一家在佛山市南海区。Kết quả:泰国的汉字输入和汉字输出分别为80.28%和19.72%。Yếu tự nhất việc thai phụ chọn mh sinh ổ là ý định chọn giờ sinh (OR = 28,05, p<0,05).在泰國,有3.14%、6.07%和2.56%的人會被篩選出來,因此泰國人也會被篩選出來 (p<0.05)。(P<0.05):如果您是一个汉字,那么在您的网站上就会有一个汉字信息,您可以通过这个汉字信息来判断您的网站上是否有您所需要的信息。如果您不知道您的字是什麼,您可以告訴我您的字是什麼。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信