BIẾN ĐỔI PHÂN SUẤT TỐNG MÁU VÀ SỨC CĂNG DỌC TOÀN BỘ THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA
{"title":"BIẾN ĐỔI PHÂN SUẤT TỐNG MÁU VÀ SỨC CĂNG DỌC TOÀN BỘ THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA","authors":"Quý Vũ Nguyễn, Văn Tuấn Nguyễn, Đức Hùng Trần","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9611","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction - LVEF) và sức căng dọc toàn bộ thất trái (Global longitudinal strain - GLS) trên siêu âm tim đánh dấu mô ở người bệnh (NB) nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) trước và sau can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 60 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được điều trị can thiệp động mạch vành qua da tại Khoa can thiệp Tim mạch, Bệnh viện quân y 103 từ tháng 5 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022. Kết quả: LVEF sau can thiệp (52,3 ± 12,0%) tăng lên so với trước can thiệp (49,5 ± 12,2%), p < 0,05. GLS sau can thiệp động mạch vành qua da (-13,2 ± 3,6%) cải thiện so với trước can thiệp (-12,5 ± 3,6%), p < 0,05. Nhóm nhịp tim <100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp cải thiện hơn so với trước can thiệp lần lượt là: 54,2 ± 11,4% so với 51,0 ± 11,2% và -13,6 ± 4,0% so với -12,9 ± 3,6%, p < 0,05. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp không có sự khác biệt so với trước can thiệp lần lượt là: 43,6 ± 11,1% so với 42,3 ± 14,5% và -11,1 ± 2,8% so với -10,6 ± 3,3%, p > 0,05. Kết luận: Sau can thiệp động mạch vành qua da, LVEF và GLS chung của nhóm nghiên cứu và nhóm có nhịp tim <100 chu kỳ/phút cải thiện hơn so với trước can thiệp. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS trước và sau can thiệp không có sự khác biệt.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"63 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9611","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi phân suất tống máu thất trái (Left ventricular ejection fraction - LVEF) và sức căng dọc toàn bộ thất trái (Global longitudinal strain - GLS) trên siêu âm tim đánh dấu mô ở người bệnh (NB) nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) trước và sau can thiệp động mạch vành qua da. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 60 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được điều trị can thiệp động mạch vành qua da tại Khoa can thiệp Tim mạch, Bệnh viện quân y 103 từ tháng 5 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022. Kết quả: LVEF sau can thiệp (52,3 ± 12,0%) tăng lên so với trước can thiệp (49,5 ± 12,2%), p < 0,05. GLS sau can thiệp động mạch vành qua da (-13,2 ± 3,6%) cải thiện so với trước can thiệp (-12,5 ± 3,6%), p < 0,05. Nhóm nhịp tim <100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp cải thiện hơn so với trước can thiệp lần lượt là: 54,2 ± 11,4% so với 51,0 ± 11,2% và -13,6 ± 4,0% so với -12,9 ± 3,6%, p < 0,05. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS sau can thiệp không có sự khác biệt so với trước can thiệp lần lượt là: 43,6 ± 11,1% so với 42,3 ± 14,5% và -11,1 ± 2,8% so với -10,6 ± 3,3%, p > 0,05. Kết luận: Sau can thiệp động mạch vành qua da, LVEF và GLS chung của nhóm nghiên cứu và nhóm có nhịp tim <100 chu kỳ/phút cải thiện hơn so với trước can thiệp. Nhóm nhịp tim ≥100 chu kỳ/phút, LVEF và GLS trước và sau can thiệp không có sự khác biệt.