{"title":"ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG, VI SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Trần Thúy Vy Lê, Văn Đảm Lê, Công Kiệt Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9580","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù loà phổ biến nhất ở Việt Nam. Nhưng đa phần các báo cáo tập trung đánh giá kết quả điều trị viêm loét giác mạc, còn đặc điểm đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến yếu tố tiên lượng bệnh và sự phù hợp của kết quả cận lâm sàng tìm thấy tác nhân vi sinh trong chẩn đoán chưa được mô tả nhiều. Mục tiêu: Xác định các đặc điểm cận lâm sàng, vi sinh và giải phẫu bệnh của người bệnh viêm loét giác mạc tại bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, hồi cứu hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán viêm loét giác mạc nhiễm trùng và điều trị nội trú tại Khoa Giác Mạc, bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận nấm và vi khuẩn là thường gặp nhất, trong đó vi khuẩn chiếm 40,0% và nấm chiếm 25,0%. Trong 40 ca có 27 ca có sự tham gia của vi khuẩn gây viêm loét giác mạc. Chỉ 4 trường hợp nuôi cấy mọc vi khuẩn (chiếm 14,8%). Thực hiện RT-PCR trên 26 mẫu bệnh phẩm, trong 14 ca viêm loét giác mạc có vi khuẩn tham gia ghi nhận có 10 trường hợp dương tính với vi khuẩn chiếm 38,5% (10/26) và độ nhạy 71,4% (10/14). Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ dương tính của virus là 23,1%, 1 ca do aspergillus niger chiếm tỉ lệ (3,8%). Kết luận: Kết quả cận lâm sàng soi tươi, nuôi cấy và RT PCR trước và sau phẫu thuật không có phù hợp với nhau.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"66 30","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y học Việt Nam","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9580","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Đặt vấn đề: Viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù loà phổ biến nhất ở Việt Nam. Nhưng đa phần các báo cáo tập trung đánh giá kết quả điều trị viêm loét giác mạc, còn đặc điểm đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến yếu tố tiên lượng bệnh và sự phù hợp của kết quả cận lâm sàng tìm thấy tác nhân vi sinh trong chẩn đoán chưa được mô tả nhiều. Mục tiêu: Xác định các đặc điểm cận lâm sàng, vi sinh và giải phẫu bệnh của người bệnh viêm loét giác mạc tại bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, hồi cứu hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán viêm loét giác mạc nhiễm trùng và điều trị nội trú tại Khoa Giác Mạc, bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận nấm và vi khuẩn là thường gặp nhất, trong đó vi khuẩn chiếm 40,0% và nấm chiếm 25,0%. Trong 40 ca có 27 ca có sự tham gia của vi khuẩn gây viêm loét giác mạc. Chỉ 4 trường hợp nuôi cấy mọc vi khuẩn (chiếm 14,8%). Thực hiện RT-PCR trên 26 mẫu bệnh phẩm, trong 14 ca viêm loét giác mạc có vi khuẩn tham gia ghi nhận có 10 trường hợp dương tính với vi khuẩn chiếm 38,5% (10/26) và độ nhạy 71,4% (10/14). Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ dương tính của virus là 23,1%, 1 ca do aspergillus niger chiếm tỉ lệ (3,8%). Kết luận: Kết quả cận lâm sàng soi tươi, nuôi cấy và RT PCR trước và sau phẫu thuật không có phù hợp với nhau.
Đăt vấn đề:Viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù loà phổ binất nh ở Việt Nam.在此,我谨代表越南政府感谢您的支持、儘管如此,我們還是要提醒您,在您使用本網站的過程中,您可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題。你的名字:您可以从您的网站上了解到,在您的网站上,您可以找到您所需要的信息。Phương pháp:您可以在您的网站上了解到,在您的网站上,您可以找到您所需要的信息,您也可以在您的网站上找到您所需要的服务。名称在过去的40年中,越南的出口占40.0%,进口占25.0%。从40%到27%的增长中,我们可以得出一个结论,那就是我们的市场份额在不断增长。有4个孩子被收养(占14.8%)。RT-PCR的结果显示,有26个样本,其中14个样本的基因组被发现,10个样本的基因组被发现的概率是38.5%(10/26),71.4%(10/14)。其中,病毒占23.1%,黑曲霉占1%(3.8%)。结果通过RT PCR Trước和PCR Trước,可以对病毒进行检测。