Nguyễn Văn Bổn, Lê Đặng Tuyết Nhi, Nguyễn Thị Thiên Hương, Trần Thanh Mai, Ngô Nguyễn Nhật Duy, Võ Trà Giang
{"title":"Ảnh hưởng của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển: Bằng chứng thực nghiệm","authors":"Nguyễn Văn Bổn, Lê Đặng Tuyết Nhi, Nguyễn Thị Thiên Hương, Trần Thanh Mai, Ngô Nguyễn Nhật Duy, Võ Trà Giang","doi":"10.46223/hcmcoujs.econ.vi.19.3.2617.2024","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập là một chủ đề tranh luận giữa các nhà kinh tế học và các nhà làm chính sách trên thế giới do bởi lạm phát có thể gây nên các tác động bất lợi cho cuộc chiến chống lại bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia. Trong khi đó, bất bình đẳng thu nhập là một trong tám mục tiêu thiên niên kỷ mà hầu hết các quốc gia đang phát triển đang đối mặt vì bất bình đẳng nghiêm trọng có thể đưa đến sự bất ổn chính trị. Liệu lạm phát có làm tăng bất bình đẳng thu nhập? Bài viết tìm kiếm câu trả lời bằng cách sử dụng các phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân để đánh giá tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở 35 nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 2002 - 2021. Kết quả cho thấy lạm phát làm tăng bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia này. Ngoài ra, chi tiêu chính phủ, tăng trưởng kinh tế, và thất nghiệp là các yếu tố quyết định có ý nghĩa của bất bình đẳng thu nhập. Các phát hiện đến từ nghiên cứu này đề xuất một số hàm ý quan trọng cho các quốc gia đang phát triển trong việc kiểm soát lạm phát để hạn chế sự gia tăng của bất bình đẳng thu nhập.","PeriodicalId":517924,"journal":{"name":"TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH","volume":"8 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2024-03-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46223/hcmcoujs.econ.vi.19.3.2617.2024","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập là một chủ đề tranh luận giữa các nhà kinh tế học và các nhà làm chính sách trên thế giới do bởi lạm phát có thể gây nên các tác động bất lợi cho cuộc chiến chống lại bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia. Trong khi đó, bất bình đẳng thu nhập là một trong tám mục tiêu thiên niên kỷ mà hầu hết các quốc gia đang phát triển đang đối mặt vì bất bình đẳng nghiêm trọng có thể đưa đến sự bất ổn chính trị. Liệu lạm phát có làm tăng bất bình đẳng thu nhập? Bài viết tìm kiếm câu trả lời bằng cách sử dụng các phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân để đánh giá tác động của lạm phát lên bất bình đẳng thu nhập ở 35 nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 2002 - 2021. Kết quả cho thấy lạm phát làm tăng bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia này. Ngoài ra, chi tiêu chính phủ, tăng trưởng kinh tế, và thất nghiệp là các yếu tố quyết định có ý nghĩa của bất bình đẳng thu nhập. Các phát hiện đến từ nghiên cứu này đề xuất một số hàm ý quan trọng cho các quốc gia đang phát triển trong việc kiểm soát lạm phát để hạn chế sự gia tăng của bất bình đẳng thu nhập.