Đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An

Phi Toàn Nguyễn, Văn Thành Đỗ
{"title":"Đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An","authors":"Phi Toàn Nguyễn, Văn Thành Đỗ","doi":"10.53818/jfst.03.2023.182","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu, đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An với mục tiêu cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý hoạt động của các đội tàu, nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm phát triển nghề cá của tỉnh theo hướng bền vững. Trên cơ sở các kết quả điều tra, nghiên cứu đối với 04 nghề khai thác hải sản vùng bờ và vùng lộng Nghệ An cho thấy, các nghề khai thác đều có tác động xâm hại đến các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế trong quá trình hoạt động. Tùy theo nghề và mùa vụ khai thác mà tỷ lệ xâm hại đến nguồn lợi của các nghề khác nhau. Mức độ xâm hại nguồn lợi trung bình theo năm của các nghề như sau: nghề lưới chụp là 94,4%, nghề lưới kéo là 87,0%, nghề lưới rê là 74,2% và nghề lồng xếp là 72%. Mức độ xâm hại đến nguồn lợi theo mùa có sự khác nhau giữa các nhóm nghề: nghề lưới kéo; nghề lưới rê có số lượng các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùa gió Tây Nam nhiều hơn ở mùa gió Đông Bắc. Ngược lại, nghề lưới chụp và nghề lồng xếp có tỷ lệ các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùa gió Đông Bắc lớn hơn trong mùa gió Tây Nam.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"36 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.182","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Nghiên cứu, đánh giá tác động xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An với mục tiêu cung cấp cơ sở khoa học cho việc quản lý hoạt động của các đội tàu, nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm phát triển nghề cá của tỉnh theo hướng bền vững. Trên cơ sở các kết quả điều tra, nghiên cứu đối với 04 nghề khai thác hải sản vùng bờ và vùng lộng Nghệ An cho thấy, các nghề khai thác đều có tác động xâm hại đến các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế trong quá trình hoạt động. Tùy theo nghề và mùa vụ khai thác mà tỷ lệ xâm hại đến nguồn lợi của các nghề khác nhau. Mức độ xâm hại nguồn lợi trung bình theo năm của các nghề như sau: nghề lưới chụp là 94,4%, nghề lưới kéo là 87,0%, nghề lưới rê là 74,2% và nghề lồng xếp là 72%. Mức độ xâm hại đến nguồn lợi theo mùa có sự khác nhau giữa các nhóm nghề: nghề lưới kéo; nghề lưới rê có số lượng các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùa gió Tây Nam nhiều hơn ở mùa gió Đông Bắc. Ngược lại, nghề lưới chụp và nghề lồng xếp có tỷ lệ các loài/nhóm loài bị xâm hại trong mùa gió Đông Bắc lớn hơn trong mùa gió Tây Nam.
评估一些渔业对沿海和辽宁省渔业资源的破坏性影响
研究和评估了若干渔场对沿海和辽宁省渔业资源的破坏性影响,目的是为管理渔船队的活动提供科学依据,提高保护渔业资源的效率,使该省的渔业发展朝着可持续的方向发展。根据调查结果,对04个沿海和沿海地区的渔业作业进行的研究表明,这些作业都对在作业过程中具有经济价值的渔业对象产生了不利影响。这取决于你的职业和你的收获,以及你对不同职业的资源的破坏程度。以下行业的年平均资源损失率:网拍行业为94.4%,拖网行业为87.0%,网拍行业为74.2%,折叠行业为72%。不同的职业群体对季节性利润的破坏程度是不同的:在西南季风季节,拖网捕鱼的物种/种群数量比东北季风季节多。相比之下,在东北季风季节,捕集网和捕集网的物种/种群比西南季风季节的物种/种群更大。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术官方微信