{"title":"Đánh giá phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi lợn tập trung tại huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà","authors":"Thanh Sơn Nguyễn, Thị Tâm Trần","doi":"10.53818/jfst.03.2023.183","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Biến đổi khí hậu được xem là thách thức lớn nhất của toàn thể nhân loại trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào việc phát sinh khí nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Áp dụng phương pháp luận của Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) trong việc tính toán phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn Huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà năm 2021-2022, kết quả tính toán và đánh giá cho thấy rằng việc áp dụng các giải pháp quản lý phân hiệu quả có thể làm giảm đáng kể lượng khí nhà kính phát thải vào môi trường. Việc sử dụng năng lượng trong hoạt động chăn nuôi lợn phát thải khoảng 0,00043 tCO2/con/tháng, quá trình tiêu hóa thức ăn của lợn tạo ra một lượng khí nhà kính vào khoảng 1,152 kgCH4/con/năm với hệ số phát thải 0,0024 tCO2/con/tháng. Với hệ thống quản lý phân hiện tại. Tổng hệ số phát thải trong suốt quá trình chăn nuôi lợn theo các kịch bản: (1) phân xả thải trực tiếp ra môi trường, (2) phân được quản lý bằng hệ thống quản lý phân hiện tại, (3) phân được quản lý bằng hệ thống quản lý phân hiện tại với khí sinh ra từ Biogas được thu hồi chuyển hóa thành năng lượng điện và (4) phân được quản lý bằng hệ thống Biogas có thu hồi khí tương ứng là 0,0593; 0,0112; 0,0101; 0,0077 t CO2/con/tháng.","PeriodicalId":498268,"journal":{"name":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","volume":"46 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Trường Đại học Nha Trang","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.53818/jfst.03.2023.183","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
评估养猪业的温室气体排放
气候变化被认为是当今人类面临的最大挑战。其中,农业对温室气体排放做出了巨大贡献,导致全球气候变化。将IPCC的方法应用于2020年至2022年在关云省金林区的养猪活动中温室气体排放的计算,其计算和评估结果表明,采用有效的部门管理方案可以显著减少温室气体排放到环境中。养猪场的能源消耗约为0.00043吨二氧化碳/胎/月,猪的食物消化过程产生的温室气体约为1.152公斤/胎/年,排放系数为0.0024吨二氧化碳/胎/月。用现有的分析管理系统。猪饲养过程中产生的总排放因数:(1)直接排放到环境中,(2)粪便由现有的粪便管理系统管理,(3)粪便由现有的粪便管理系统管理,沼气被回收转化为电能,(4)粪便由回收气体的沼气系统管理,分别为0.0593;为0,0112;为0,0101;0.0077吨二氧化碳/月。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。