{"title":"Một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ Covid-19","authors":"Kim Thư Nguyễn, Thơ Nhị Trần, Thanh Hương Trần","doi":"10.53522/ttcc.vi54.61940","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đặt vấn đề:Đại dịch Covid-19 tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội trên toàn cầu, đặc biệt tới tâm lý của nhân viên y tế. \nMục tiêu:xác định một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt nam trong thời kỳ Covid-19. \nĐối tượng và phương pháp:Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả. Bộ công cụ PSS-SR (Post-traumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report) phiên bản tiếng Việt, sau khi được đánh giá tính giá trị, được áp dụng trên 400 nhân viên y tế làm việc có điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc Covid-19 tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Các yếu tố nghề nghiệp được xem xét tới gồm khoa/phòng làm việc, thời gian tiếp xúc với bệnh nhân; thời gian làm việc trong ngày; các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm. \nKết quả:Stress sau sang chấn ở nhân viên y tế có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với Khoa/phòng làm việc là phòng cấp cứu (OR = 3,84: 95% CI: 1,22-12,04) ; Phòng điều trị trực tiếp bệnh nhân (OR = 5,39; 95%CI: 1,82-15,34); số giờ làm việc trong ngày (OR = 2,16; 95%CI: 1,22-3,81) và số thời gian tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc Covid-19 (OR = 2,29; 95%CI: 1,1- 4,75)","PeriodicalId":170270,"journal":{"name":"Tạp chí Y tế Công cộng","volume":"44 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2021-10-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Tạp chí Y tế Công cộng","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.53522/ttcc.vi54.61940","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Đặt vấn đề:Đại dịch Covid-19 tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội trên toàn cầu, đặc biệt tới tâm lý của nhân viên y tế.
Mục tiêu:xác định một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt nam trong thời kỳ Covid-19.
Đối tượng và phương pháp:Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả. Bộ công cụ PSS-SR (Post-traumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report) phiên bản tiếng Việt, sau khi được đánh giá tính giá trị, được áp dụng trên 400 nhân viên y tế làm việc có điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc Covid-19 tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Các yếu tố nghề nghiệp được xem xét tới gồm khoa/phòng làm việc, thời gian tiếp xúc với bệnh nhân; thời gian làm việc trong ngày; các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm.
Kết quả:Stress sau sang chấn ở nhân viên y tế có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với Khoa/phòng làm việc là phòng cấp cứu (OR = 3,84: 95% CI: 1,22-12,04) ; Phòng điều trị trực tiếp bệnh nhân (OR = 5,39; 95%CI: 1,82-15,34); số giờ làm việc trong ngày (OR = 2,16; 95%CI: 1,22-3,81) và số thời gian tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc Covid-19 (OR = 2,29; 95%CI: 1,1- 4,75)