Nghiên cứu ứng dụng đo kép trong đo cao hình học từ giữa phục vụ thành lập lưới độ cao

Sử Trần Đắc, Thảo Trần Thị
{"title":"Nghiên cứu ứng dụng đo kép trong đo cao hình học từ giữa phục vụ thành lập lưới độ cao","authors":"Sử Trần Đắc, Thảo Trần Thị","doi":"10.47869/tcsj.74.3.4","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đo cao hình học từ giữa là phương pháp đo cao cơ bản trong trắc địa, được quy định chi tiết, chặt chẽ trong các tiêu chuẩn, quy phạm khi ứng dụng thành lập lưới độ cao. Tuy nhiên, khi ứng dụng với điều kiện địa hình phức tạp, không thể đảm bảo điều kiện chênh lệch tia ngắm từ máy đến mia, phương pháp này gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện theo quy phạm. Nội dung của bài báo khoa học này là phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đồng thời do độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang trong đo cao hình học từ giữa tại một trạm máy và trong đo kép với hai trạm máy. Trước tiên, số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời của độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang được phân tích bằng cơ sở toán học để định lượng độ lớn dựa trên mối tương quan với chênh lệch khoảng cách tia ngắm và tổng chiều dài tia ngắm trong một trạm máy. Từ đó, bài báo đề xuất phương án áp dụng phương pháp đo kép hợp lý trong đo cao hình học từ giữa để giảm thiểu số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang đảm bảo độ chính xác yêu cầu của lưới độ cao","PeriodicalId":235443,"journal":{"name":"Transport and Communications Science Journal","volume":"24 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-04-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Transport and Communications Science Journal","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.47869/tcsj.74.3.4","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Đo cao hình học từ giữa là phương pháp đo cao cơ bản trong trắc địa, được quy định chi tiết, chặt chẽ trong các tiêu chuẩn, quy phạm khi ứng dụng thành lập lưới độ cao. Tuy nhiên, khi ứng dụng với điều kiện địa hình phức tạp, không thể đảm bảo điều kiện chênh lệch tia ngắm từ máy đến mia, phương pháp này gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện theo quy phạm. Nội dung của bài báo khoa học này là phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đồng thời do độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang trong đo cao hình học từ giữa tại một trạm máy và trong đo kép với hai trạm máy. Trước tiên, số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời của độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang được phân tích bằng cơ sở toán học để định lượng độ lớn dựa trên mối tương quan với chênh lệch khoảng cách tia ngắm và tổng chiều dài tia ngắm trong một trạm máy. Từ đó, bài báo đề xuất phương án áp dụng phương pháp đo kép hợp lý trong đo cao hình học từ giữa để giảm thiểu số hiệu chỉnh do ảnh hưởng đồng thời độ cong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang đảm bảo độ chính xác yêu cầu của lưới độ cao
研究中位高程双测量在高程几何测量中的应用
中位高程测量是一种基本的高程测量方法,是一种详细规范、严格规范的测量方法,适用于高程网格的应用。然而,当应用于复杂的地形条件时,不能保证从机器到mia的范围差异,这种方法在其应用中遇到了许多困难。这篇科学论文的内容是分析地球弯曲的同时影响程度,在一个发动机站和两个发动机站的双量程的几何高度测量中,垂直标尺和非水平轴。首先,用数学方法分析了由于地球弯曲、垂直射向器和非水平射向器的同时影响而产生的校正数,以便根据在一个发动机站内的射向器间距和总射向器长度之间的关系来量化强度。从这个意义上说,本文提出了一种方案,即采用一种合理的双面测量方法,从中位高度测量,以减少由于同时影响地球弯曲度、垂直拾取和水平瞄准的影响而产生的校正量,以确保网格精度的要求。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 求助全文
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
确定
请完成安全验证×
copy
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
右上角分享
点击右上角分享
0
联系我们:info@booksci.cn Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。 Copyright © 2023 布克学术 All rights reserved.
京ICP备2023020795号-1
ghs 京公网安备 11010802042870号
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:604180095
Book学术官方微信