TRẦN THỊ THANH THÚY, HUỲNH NHƯ TUYỀN, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN
{"title":"用TiO2/Al2O3纳米组分的原子光谱法测定水中铅的过程调查","authors":"TRẦN THỊ THANH THÚY, HUỲNH NHƯ TUYỀN, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4606","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Ion chì trong mẫu được làm giàu bằng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit – chất hấp phụ pha rắn với kỹ thuật chiết pha rắn, sau đó được giải hấp phụ và xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử. Tính chất của vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit được phân tích bằng các phương pháp SEM, EDX, XRD. Các điều kiện chiết pha rắn sử dụng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit như pH của dung dịch, khối lượng của vật liệu, thời gian hấp phụ, nồng độ chất giải hấp phụ được lần lượt khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ và giải hấp phụ cao nhất. Kết quả cho thấy khi sử dụng 150 mg chất hấp phụ trong 60 phút ở pH 7 và nồng độ chất giải hấp phụ HNO3 2M thì hiệu suất hấp phụ đạt 100% và hiệu suất giải hấp đạt 94,65% với nồng độ ban đầu của ion Pb2+ là 500 µg/L. Với các điều kiện tối ưu, ion chì được xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử trong khoảng tuyến tính 5,0÷40,0 µ/L (r2 = 0,9997) với giới hạn xác định và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 0,93 µg/L và 3,10 µg/L; hiệu suất thu hồi của phương pháp khoảng 95,85 %. Phương pháp nghiên cứu được ứng dụng để xác định ion chì trong mẫu nước.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"74 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KHẢO SÁT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CHÌ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGUYÊN TỬ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TiO2/Al2O3 NANOCOMPOSIT\",\"authors\":\"TRẦN THỊ THANH THÚY, HUỲNH NHƯ TUYỀN, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4606\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Ion chì trong mẫu được làm giàu bằng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit – chất hấp phụ pha rắn với kỹ thuật chiết pha rắn, sau đó được giải hấp phụ và xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử. Tính chất của vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit được phân tích bằng các phương pháp SEM, EDX, XRD. Các điều kiện chiết pha rắn sử dụng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit như pH của dung dịch, khối lượng của vật liệu, thời gian hấp phụ, nồng độ chất giải hấp phụ được lần lượt khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ và giải hấp phụ cao nhất. Kết quả cho thấy khi sử dụng 150 mg chất hấp phụ trong 60 phút ở pH 7 và nồng độ chất giải hấp phụ HNO3 2M thì hiệu suất hấp phụ đạt 100% và hiệu suất giải hấp đạt 94,65% với nồng độ ban đầu của ion Pb2+ là 500 µg/L. Với các điều kiện tối ưu, ion chì được xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử trong khoảng tuyến tính 5,0÷40,0 µ/L (r2 = 0,9997) với giới hạn xác định và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 0,93 µg/L và 3,10 µg/L; hiệu suất thu hồi của phương pháp khoảng 95,85 %. Phương pháp nghiên cứu được ứng dụng để xác định ion chì trong mẫu nước.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"74 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4606\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4606","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
KHẢO SÁT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CHÌ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGUYÊN TỬ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TiO2/Al2O3 NANOCOMPOSIT
Ion chì trong mẫu được làm giàu bằng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit – chất hấp phụ pha rắn với kỹ thuật chiết pha rắn, sau đó được giải hấp phụ và xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử. Tính chất của vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit được phân tích bằng các phương pháp SEM, EDX, XRD. Các điều kiện chiết pha rắn sử dụng vật liệu TiO2/Al2O3 nanocomposit như pH của dung dịch, khối lượng của vật liệu, thời gian hấp phụ, nồng độ chất giải hấp phụ được lần lượt khảo sát để đạt hiệu suất hấp phụ và giải hấp phụ cao nhất. Kết quả cho thấy khi sử dụng 150 mg chất hấp phụ trong 60 phút ở pH 7 và nồng độ chất giải hấp phụ HNO3 2M thì hiệu suất hấp phụ đạt 100% và hiệu suất giải hấp đạt 94,65% với nồng độ ban đầu của ion Pb2+ là 500 µg/L. Với các điều kiện tối ưu, ion chì được xác định bằng phương pháp phổ nguyên tử trong khoảng tuyến tính 5,0÷40,0 µ/L (r2 = 0,9997) với giới hạn xác định và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 0,93 µg/L và 3,10 µg/L; hiệu suất thu hồi của phương pháp khoảng 95,85 %. Phương pháp nghiên cứu được ứng dụng để xác định ion chì trong mẫu nước.