LÊ ĐỨC HÒA, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN, TRẦN THỊ THANH THÚY
{"title":"用原子吸收分光光度法结合聚合物蚀刻材料测定水中铅的分析过程","authors":"LÊ ĐỨC HÒA, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN, TRẦN THỊ THANH THÚY","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4608","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Quy trình phân tích chì trong mẫu nước bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa GF-AAS kết hợp với vật liệu polymer in dấu ion Pb2+ đã được thẩm định thành công. Vật liệu in dấu ion Pb2+ được tổng hợp bằng cách sử dụng 1-mercaptoctane; acid methacrylic; Pb(NO3)2; AIBN và EDGMA trong môi trường khí nitơ ở 60 oC trong 5 giờ. Tính chất của vật liệu được phân tích bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét, phổ tán sắc năng lượng tia X, giản đồ nhiễu xạ tia X. Các ion Pb2+ trong mẫu được hấp phụ chọn lọc vào vật liệu, sau đó được giải hấp phụ bằng dung dịch HNO3 và được xác định bằng phương pháp GF-AAS. Với các thông số tối ưu của thiết bị GF-AAS, khoảng nồng độ chì tuyến tính trong khoảng 5÷120 µg/L với R2=0,9977. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 1,11 µg/L và 3,32 µg/L. Độ lặp lại ở 3 mức nồng độ 10 µg/L; 20 µg/L; 30 µg/L lần lượt là 9,75 %; 9,07%; 7,22%. Độ tái lặp được thực hiện ở những ngày khác nhau ở 3 mức nồng độ tương ứng ở trên lần lượt là 8,69%; 8,32%; 7,38%. Hiệu suất thu hồi của phương pháp trong khoảng 89,69 ÷ 92,97 %. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng để phân tích hàm lượng vết của chì trong các mẫu nước ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và được đánh giá theo các quy chuẩn của Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên Môi Trường.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"164 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHÌ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ KẾT HỢP VỚI VẬT LIỆU POLYMER IN DẤU ION\",\"authors\":\"LÊ ĐỨC HÒA, NGUYỄN VĂN TRỌNG, LÊ HOÀI ÂN, TRẦN THỊ THANH THÚY\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4608\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Quy trình phân tích chì trong mẫu nước bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa GF-AAS kết hợp với vật liệu polymer in dấu ion Pb2+ đã được thẩm định thành công. Vật liệu in dấu ion Pb2+ được tổng hợp bằng cách sử dụng 1-mercaptoctane; acid methacrylic; Pb(NO3)2; AIBN và EDGMA trong môi trường khí nitơ ở 60 oC trong 5 giờ. Tính chất của vật liệu được phân tích bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét, phổ tán sắc năng lượng tia X, giản đồ nhiễu xạ tia X. Các ion Pb2+ trong mẫu được hấp phụ chọn lọc vào vật liệu, sau đó được giải hấp phụ bằng dung dịch HNO3 và được xác định bằng phương pháp GF-AAS. Với các thông số tối ưu của thiết bị GF-AAS, khoảng nồng độ chì tuyến tính trong khoảng 5÷120 µg/L với R2=0,9977. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 1,11 µg/L và 3,32 µg/L. Độ lặp lại ở 3 mức nồng độ 10 µg/L; 20 µg/L; 30 µg/L lần lượt là 9,75 %; 9,07%; 7,22%. Độ tái lặp được thực hiện ở những ngày khác nhau ở 3 mức nồng độ tương ứng ở trên lần lượt là 8,69%; 8,32%; 7,38%. Hiệu suất thu hồi của phương pháp trong khoảng 89,69 ÷ 92,97 %. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng để phân tích hàm lượng vết của chì trong các mẫu nước ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và được đánh giá theo các quy chuẩn của Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên Môi Trường.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"164 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4608\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4608","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CHÌ TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ KẾT HỢP VỚI VẬT LIỆU POLYMER IN DẤU ION
Quy trình phân tích chì trong mẫu nước bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa GF-AAS kết hợp với vật liệu polymer in dấu ion Pb2+ đã được thẩm định thành công. Vật liệu in dấu ion Pb2+ được tổng hợp bằng cách sử dụng 1-mercaptoctane; acid methacrylic; Pb(NO3)2; AIBN và EDGMA trong môi trường khí nitơ ở 60 oC trong 5 giờ. Tính chất của vật liệu được phân tích bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét, phổ tán sắc năng lượng tia X, giản đồ nhiễu xạ tia X. Các ion Pb2+ trong mẫu được hấp phụ chọn lọc vào vật liệu, sau đó được giải hấp phụ bằng dung dịch HNO3 và được xác định bằng phương pháp GF-AAS. Với các thông số tối ưu của thiết bị GF-AAS, khoảng nồng độ chì tuyến tính trong khoảng 5÷120 µg/L với R2=0,9977. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp lần lượt là 1,11 µg/L và 3,32 µg/L. Độ lặp lại ở 3 mức nồng độ 10 µg/L; 20 µg/L; 30 µg/L lần lượt là 9,75 %; 9,07%; 7,22%. Độ tái lặp được thực hiện ở những ngày khác nhau ở 3 mức nồng độ tương ứng ở trên lần lượt là 8,69%; 8,32%; 7,38%. Hiệu suất thu hồi của phương pháp trong khoảng 89,69 ÷ 92,97 %. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng để phân tích hàm lượng vết của chì trong các mẫu nước ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và được đánh giá theo các quy chuẩn của Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên Môi Trường.