NGUYỄN ĐỨC VƯỢNG, TRẦN CÔNG DANH, BÙI THỊ NGỌC TRÂM, NGUYỄN MINH CHÂU, ĐÀM SAO MAI, LÊ PHẠM TẤN QUỐC
{"title":"草莓收获后的变质因素及保存方法","authors":"NGUYỄN ĐỨC VƯỢNG, TRẦN CÔNG DANH, BÙI THỊ NGỌC TRÂM, NGUYỄN MINH CHÂU, ĐÀM SAO MAI, LÊ PHẠM TẤN QUỐC","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4599","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trái dâu tây có nhiều giá trị dinh dưỡng cũng như chất lượng cảm quan khi sử dụng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng, với đặc thù của trái cây vỏ mỏng, dâu tây có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị hư hỏng bởi các tác nhân khác nhau như các tác nhân vật lý, sinh học, v.v. Các tác nhân nhân gây nên sự suy giảm giá trị dinh dưỡng, chất lượng cảm quan, thậm chí là hư hỏng của trái dâu tây. Thời gian qua, đã có nhiều công bố khoa học nghiên cứu phương pháp bảo quản để kéo dài hạn sử dụng cũng như duy trì chất lượng của dâu tây. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp một số kết quả nổi bật, ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Các nhóm phương pháp bao gồm: phương pháp vật lý, bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, xử lý bằng hóa chất và sự kết hợp các phương pháp đó với nhau. Mục tiêu của bài viết này bao gồm: (1) đặc điểm trái dâu tây sau thu hoạch; (2) tổng quan nguyên nhân gây hư hỏng trái dâu tây sau thu hoạch; (3) các phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Nhiều phương pháp mang lại kết quả tốt như bảo quản bằng bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, một số hóa chất hữu cơ, và kỹ thuật vật lý. Việc kết hợp các phương pháp làm tăng hiệu quả, nên cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển, ứng dụng trong bảo quản sau thu hoạch của trái dâu tây nói riêng và trái cây vỏ mỏng nói chung.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"CÁC YẾU TỐ GÂY HƯ HỎNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TRÁI DÂU TÂY SAU THU HOẠCH\",\"authors\":\"NGUYỄN ĐỨC VƯỢNG, TRẦN CÔNG DANH, BÙI THỊ NGỌC TRÂM, NGUYỄN MINH CHÂU, ĐÀM SAO MAI, LÊ PHẠM TẤN QUỐC\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4599\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Trái dâu tây có nhiều giá trị dinh dưỡng cũng như chất lượng cảm quan khi sử dụng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng, với đặc thù của trái cây vỏ mỏng, dâu tây có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị hư hỏng bởi các tác nhân khác nhau như các tác nhân vật lý, sinh học, v.v. Các tác nhân nhân gây nên sự suy giảm giá trị dinh dưỡng, chất lượng cảm quan, thậm chí là hư hỏng của trái dâu tây. Thời gian qua, đã có nhiều công bố khoa học nghiên cứu phương pháp bảo quản để kéo dài hạn sử dụng cũng như duy trì chất lượng của dâu tây. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp một số kết quả nổi bật, ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Các nhóm phương pháp bao gồm: phương pháp vật lý, bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, xử lý bằng hóa chất và sự kết hợp các phương pháp đó với nhau. Mục tiêu của bài viết này bao gồm: (1) đặc điểm trái dâu tây sau thu hoạch; (2) tổng quan nguyên nhân gây hư hỏng trái dâu tây sau thu hoạch; (3) các phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Nhiều phương pháp mang lại kết quả tốt như bảo quản bằng bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, một số hóa chất hữu cơ, và kỹ thuật vật lý. Việc kết hợp các phương pháp làm tăng hiệu quả, nên cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển, ứng dụng trong bảo quản sau thu hoạch của trái dâu tây nói riêng và trái cây vỏ mỏng nói chung.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"1 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4599\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4599","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
CÁC YẾU TỐ GÂY HƯ HỎNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TRÁI DÂU TÂY SAU THU HOẠCH
Trái dâu tây có nhiều giá trị dinh dưỡng cũng như chất lượng cảm quan khi sử dụng, có giá trị kinh tế cao. Nhưng, với đặc thù của trái cây vỏ mỏng, dâu tây có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị hư hỏng bởi các tác nhân khác nhau như các tác nhân vật lý, sinh học, v.v. Các tác nhân nhân gây nên sự suy giảm giá trị dinh dưỡng, chất lượng cảm quan, thậm chí là hư hỏng của trái dâu tây. Thời gian qua, đã có nhiều công bố khoa học nghiên cứu phương pháp bảo quản để kéo dài hạn sử dụng cũng như duy trì chất lượng của dâu tây. Trong bài viết này, chúng tôi tổng hợp một số kết quả nổi bật, ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Các nhóm phương pháp bao gồm: phương pháp vật lý, bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, xử lý bằng hóa chất và sự kết hợp các phương pháp đó với nhau. Mục tiêu của bài viết này bao gồm: (1) đặc điểm trái dâu tây sau thu hoạch; (2) tổng quan nguyên nhân gây hư hỏng trái dâu tây sau thu hoạch; (3) các phương pháp bảo quản trái dâu tây sau thu hoạch. Nhiều phương pháp mang lại kết quả tốt như bảo quản bằng bao gói trong môi trường khí quyển hiệu chỉnh, màng bao, một số hóa chất hữu cơ, và kỹ thuật vật lý. Việc kết hợp các phương pháp làm tăng hiệu quả, nên cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển, ứng dụng trong bảo quản sau thu hoạch của trái dâu tây nói riêng và trái cây vỏ mỏng nói chung.