{"title":"提高生物炭对酸性土壤重金属含量","authors":"ĐINH ĐẠI GÁI, Nguyễn Thanh Bình, LÝ THANH BÌNH","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4605","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"CẢI THIỆN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN BẰNG THAN SINH HỌC\",\"authors\":\"ĐINH ĐẠI GÁI, Nguyễn Thanh Bình, LÝ THANH BÌNH\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4605\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"11 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4605\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4605","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
CẢI THIỆN HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN BẰNG THAN SINH HỌC
Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng có thể ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và sức khỏe người tiêu dùng. Sử dụng than sinh học được sản xuất từ các phế phẩm nông nghiệp nhằm làm giảm hàm lượng kim loại nặng trên đất canh tác nông nghiệp là giải pháp tiềm năng cần được nghiên cứu. Nghiên cứu này có mục đích đánh giá khả năng cải thiện hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn nhiễm mặn của các loại than sinh học được sản xuất từ vỏ trấu và thân cành nhãn. Nghiên cứu sử dụng đất phèn nhiễm mặn phối trộn với hai loại than ở các tỉ lệ khác nhau là 0,7; 1,5; 3,0 và 6,0%. Thí nghiệm được tiến hành trong nhà kính trong thời gian là 60 ngày và đất trong các chậu được lấy sau 5 và 60 ngày để phân tích hàm lượng trao đổi của các kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy than sinh học đã làm giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại Cd, Ni, Pb, Sr và Zn tùy theo tỷ lệ sử dụng. Ở tỷ lệ than sinh học là 6 % thì khả năng cải tạo kim loại nặng tốt nhất. Loại than từ vỏ trấu có khả năng cải tạo tốt hơn loại than từ thân cành nhãn. Giá trị pH của đất cũng tăng lên theo tỷ lệ than sử dụng. Việc giảm hàm lượng trao đổi của các kim loại phân tích có thể có liên quan đến khả năng hấp phụ của than cũng như việc tăng giá trị pH của đất. Cần có các nghiên cứu tiếp theo trên các loại than khác nhau cũng như trên đồng ruộng thực tế để đi đến các kết luận chính xác hơn phục vụ phát triển bền vững.